Bệnh chàm kiêng ăn gì? Nên ăn gì để mau khỏi nhất?
Bảng tóm tắt
Bệnh chàm kiêng ăn gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Có rất nhiều loại thực phẩm không tốt cho bệnh nhân nhiễm chàm. Những thực phẩm này khiến các triệu chứng bệnh trở nên trầm trọng hơn, ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ các thực phẩm nên tránh và bổ sung để cải thiện tình trạng bệnh một cách nhanh nhất.
Bệnh chàm là gì? Nguyên nhân và những triệu chứng thường gặp?
Chàm (hay eczema, viêm da cơ địa) là một bệnh da liễu, gây viêm vùng thượng bì trong cấu trúc da với những dấu hiệu sưng, da đỏ, bong tróc, mụn nước và cảm giác ngứa, khó chịu. Bệnh diễn biến xấu thành tổn thương, có thể là loét vị trí bị chàm nếu không chăm sóc tốt.
Nguyên nhân gây bệnh
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm da dẫn đến bạn bị mắc bệnh chàm . Dưới đây là các nguyên nhân gây chàm phổ biến:
- Di truyền: Do sự biến đổi gen và di truyền học đã di truyền cho con.
- Môi trường: Thay đổi thời tiết hay tiếp xúc với môi trường có tác nhân gây dị ứng như bụi, lông động vật, phấn hóa,…
- Cơ địa: Liên quan đến các rối loạn chức năng trong cơ thể hay có các bệnh nền mạn tính, dị ứng như hen, xoang, viêm gan, thận, tiêu hóa,….
- Miễn dịch: Sức đề kháng yếu, thiếu hoặc thừa các chất cần có trong hệ thống miễn dịch.
- Chế độ ăn: Thực phẩm không lành mạnh, chất kích thích,… làm rối loạn chức năng.
Triệu chứng thường gặp
Ai cũng có thể mắc eczema, tuy nhiên hay gặp ở trẻ em và trẻ sơ sinh với những triệu chứng thường gặp:
- Ban đỏ da: Trên da xuất hiện những vùng da hồng hoặc đỏ, có thể kèm theo sưng, gây ngứa, bứt rứt, khó chịu.
- Mụn nước: Tại những vị trí da ban đỏ có những nốt mụn nhỏ li ti có dịch chứa các tác nhân gây bệnh
- Da khô: Tái phát nhiều lần, phần da bị tổn thương sẽ mất nước, trở nên khô hơn và xuất hiện dấu hiệu nứt da.
- Bong tróc da: Những vảy da, bong, tróc trên da, vị trí bị chàm, nặng hơn là nhìn thấy những tia máu, có thể chảy máu.
Những triệu chứng trên sẽ tiến triển khác nhau, tùy thuộc cơ thể và tuân thủ điều trị của từng bệnh nhân. Để kiểm soát tốt nhất các dấu hiệu của bệnh, bên cạnh sử dụng các biện pháp điều trị thì việc thay đổi chế độ dinh dưỡng phù hợp và duy trì lối sống lành mạnh cũng đóng vai trò quan trọng.
Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều loại thực phẩm tốt cho bệnh chàm. Đồng thời cũng có những loại thực phẩm khiến các triệu chứng bệnh trở nên trầm trọng hơn, ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những loại thực phẩm không nên và nên ăn khi điều trị chàm.
Bệnh chàm kiêng ăn gì?
Nếu không được kiểm soát tốt, bệnh chàm sẽ ngày càng nặng thêm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Ngoài việc điều trị bằng thuốc nam, tây y ra cần kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý để có hiệu quả tốt. Trong thực phẩm chứa nhiều chất, hợp chất có lợi cho bệnh chàm nhưng cũng có chất có hại cho bệnh chàm. Vậy bệnh chàm nên kiêng ăn gì?
Thực phẩm tanh, sống
Những đồ tanh, sống thường có tính hàn, chứa nhiều chất gây kích ứng, các histamin tự nhiên làm nặng thêm tình trạng bệnh chàm. Khi vào cơ thể, nồng độ các chất này cao và tập trung nhiều tại các thụ thể để thực hiện phản ứng dị ứng. Đặc biệt đối với bệnh nhân bị eczema, nếu không kiêng sẽ làm nặng thêm các triệu chứng bệnh. Dấu hiệu xuất hiện ngay lập tức có thể là nổi ban đỏ, ngứa nặng hơn là lây lan rộng ra nhiều vị trí. Những loại thực phẩm như hải sản, tôm, cua, trứng,… đều có mùi tanh, tính hàn hay những loại gỏi là đồ ăn sống. Vì vậy, bạn nên tránh những thực phẩm này để có thể phòng tránh và điều trị tốt nhất bệnh chàm.
Người bị bệnh chàm kiêng ăn thực phẩm chứa nhiều tinh bột và đường
Tinh bột và đường là hai nguyên liệu được coi là thành phần thiết yếu của cơ thể vì chúng sản sinh ra năng lượng (ATP) để cơ thể hoạt động. Nếu thiếu tinh bột hay đường cơ thể sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi, hoa mắt, tụt đường huyết, chân tay run,… Vậy thì người mắc bệnh chàm nên kiêng ăn gì?
Bệnh chàm do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhân do vi khuẩn. Môi trường ngọt là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Như cơ thể con người, vi khuẩn cũng xảy ra quá trình trao đổi chất, sinh sản và phát triển và các quá trình đều cần có năng lượng. Chính tinh bột và đường khi nạp vào cơ thể, vi khuẩn có chất dinh dưỡng, có nguyên liệu tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh hơn. Tình trạng bệnh ngày càng nặng và khó điều trị hơn.
Ngoài ra, ăn nhiều tinh bột, đường có thể bị béo phì, cơ thể sản sinh ra nhiều lượng mỡ thừa do cơ thể không dùng hết trong việc tạo năng lượng và gan phải hoạt động nhiều để chuyển hóa thành chất có ích cho cơ thể. Việc này dẫn đến các rối loạn chức năng gan, làm bệnh nặng hơn.
Mặc dù tinh bột, đường có làm tăng nguy cơ bệnh eczema nhưng không phải kiêng là bạn cắt hoàn toàn chúng trong khẩu phần ăn hàng ngày. Bạn nên hạn chế ăn nhiều tinh bột, đường, chỉ ăn vừa phải để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể, không nên ăn quá nhiều. Vì vậy, để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn nên hạn chế ăn tinh bột, đường, cải thiện tình trạng bệnh tốt hơn, giảm thời gian và chi phí điều trị.
Bị bệnh chàm kiêng ăn nhiều chất béo
Chất béo có chia làm hai loại theo lợi ích đem lại là chất béo có hại và có lợi. Những chất béo có lợi như omega – 3, omega – 6 hay các axit béo no,… chúng là những chất cần thiết cho cơ thể như các loại cá, dầu thực vật, các loại hạt,…. Ngược lại là các chất béo có hại cho cơ thể, đồng thời cũng làm tăng nguy cơ bệnh chàm tình trạng nặng hơn. Nhiều thực phẩm chứa chất béo có hại, những người mắc bệnh chàm nên kiêng ăn gì?
Những loại thức ăn như nội tạng động vật, đồ chiên xào, đồ ăn nhanh,… đều là những thực phẩm cung cấp chất béo có hại cho cơ thể. Các loại này sau khi vào cơ thể, sẽ tích dần lượng chất béo có hại, ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể. Một trong những hậu quả là rối loạn chức năng tạng như gan, thận,… làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh như tim mạch, đái tháo đường,… Những bệnh này đều là bệnh lý nền, nguyên nhân cơ địa gây bệnh chàm. Nếu không kiểm soát tốt có thể làm diễn biến bệnh xấu hơn, điều trị càng khó.
Ngoài ra, chất béo có ảnh hưởng đến tuyến bã nhờn dưới da. Chúng làm rối loạn tuyến bã nhờn, tích tụ độc tố dưới da, dẫn đến bùng phát bệnh, rất dễ tái phát. Bệnh bùng phát càng nhanh và nặng thì mức độ kiểm soát bệnh càng khó khăn.
Người bị bệnh chàm kiêng rượu, bia và chất kích thích
Rượu, bia và các chất kích thích như cà phê, thuốc lá,… làm tăng nguy cơ bệnh lý của cơ thể và tác động gián tiếp lên bệnh chàm, làm nặng tình trạng bệnh. Đây là những thực phẩm có tác hại rất lớn đến chức năng gan.
Gan là cơ quan có chức năng thải độc, chuyển hóa những chất có hại cho cơ thể thành chất có lợi hoặc không có hoạt tính. Gan bị tổn thương, quá trình giải độc bị rối loạn, tăng nồng độ trong máu, ảnh hưởng xấu đến cơ thể. Cơ thể tích tụ độc nhiều nơi, đặc biệt là dưới da, tác động trực tiếp đến vị trí tổn thương, bị eczema. Bệnh tình ngày càng nặng, kiểm soát khó và tăng thời gian điều trị bệnh.
Ngoài ra, rượu và bia còn là những chất kích thích có tác dụng làm tê liệt đầu dây thần kinh, hạn chế tiếp nhận cảm giác, vì vậy giảm cảm giác ngứa và đau. Chính tác dụng này của chúng mà tăng việc sử dụng, tăng nguy cơ bệnh lý và triệu chứng bệnh chàm nặng thêm.
Sữa và các chế phẩm từ sữa
Sữa được biết đến là sản phẩm cung cấp rất nhiều các chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên sữa có nguồn gốc từ động vật rất giàu đạm, hàm lượng cao và chính chúng làm tăng nguy cơ gây bệnh. Đạm trong sữa làm kích hoạt các phản ứng gây viêm, dị ứng, ngứa tăng lên, tăng nguy cơ gây bệnh. Sữa và các chế phẩm từ sữa như pho mai, bơ,… người bị bệnh chàm nên kiêng.
Bệnh chàm nên kiêng mật ong
Các chất dinh dưỡng trong mật ong có rất nhiều tác dụng có lợi như chống lão hóa, cấp ẩm, làm mềm da tuy nhiên nó lại có chứa odium laury sulfate – một chất kích ứng gây dị ứng. Tình trạng viêm ngày càng nghiêm trọng, các triệu chứng đi kèm cũng không thuyên giảm. Vì vậy, bạn nên tránh những thực phẩm có mật ong hay những sản phẩm dùng cho da có chiết xuất từ mật ong để hạn chế làm nặng thêm bệnh eczema.
Trẻ bị bệnh chàm kiêng ăn gì?
Bệnh chàm có thể gặp ở rất nhiều đối tượng nhưng thường gặp nhất là ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Đối với trẻ nhỏ, các cấu trúc da chưa hoàn thiện, da mỏng, nhạy cảm và hệ thống miễn dịch chưa đủ. Các tác nhân gây bệnh rất dễ xâm nhập và gây bệnh trên đối tượng là trẻ nhỏ.
Trước tình hình trẻ bị eczema, các bậc phụ huynh nên đưa con đến các cơ sở y tế để tư vấn và khám chữa bệnh kịp thời. Đồng hành với việc chữa bằng thuốc là cách chăm sóc các bạn nhỏ. Vì trẻ em cơ thể rất nhạy cảm, việc cung cấp các chất dinh dưỡng cho bé là rất quan trọng. Tuy nhiên bố mẹ không biết trẻ bị bệnh chàm nên kiêng ăn gì? Bị chàm nên ăn gì?
Thời gian kiêng là bao lâu?
Như bạn đã biết bệnh chàm nên kiêng gì, nhưng thời gian kiêng là bao lâu? Về vấn đề thường khó xác định được chính xác vì phụ thuộc vào cơ địa từng người. Thông thường khi khỏi bệnh sẽ dừng ăn kiêng.
Tuy nhiên chàm là một bệnh mạn tính, tái phát nhiều lần nên rất khó để xác định được thời gian dừng kiêng. Vì vậy, tốt nhất là bạn hãy duy trì chế độ ăn hợp lý để vừa cung cấp dinh dưỡng lại đem lại hiệu quả điều trị bệnh.
Người bị chàm nên ăn gì ?
Vậy ngoài những thực phẩm nên kiêng thì người bị bệnh chàm cần bổ sung những thực phẩm nào để cải thiện bệnh tốt hơn? Có nhiều loại thực phẩm rất tốt cho cơ thể và cải thiện bệnh chàm hiệu quả. Dưới đây là một số thực phẩm phổ biến:
- Bị chàm nên ăn thực phẩm giàu vitamin: Các vitamin A, B, C, E có tác dụng chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, tái tạo mô và hồi phục tổn thương. Các rau củ quả như: Cam, quýt, cà rốt, đậu nành,… Ngoài ra, nên bổ sung vitamin D từ mặt trời để cải thiện triệu chứng, ngăn ngừa tái phát.
- Giàu chất chống viêm: Sử dụng các sản phẩm có tác dụng chống viêm từ tự nhiên để giảm thiểu các tác dụng phụ của thuốc. Các loại dầu cá, dầu từ hạt, … có chứa các chất béo có lợi như omega – 3, omega – 6, axit béo có lợi, cải thiện triệu chứng, nâng cao thể trạng và phòng ngừa tái phát.
- Người bị chàm nên ăn thực phẩm giúp giải độc cơ thể: Các thực phẩm như bắp cải, súp lơ xanh, măng tây,… có tác dụng làm sạch ruột, thanh lọc cơ thể, giải độc gan, chống viêm, lợi tiểu, lọc máu,….
- Bổ sung vi lượng: Kẽm là vi lượng cần thiết cho hệ thống miễn dịch của cơ thể. Sử dụng thịt bò, hạnh nhân, cacao, cá,…. tăng sức đề kháng, bảo vệ hệ thống miễn dịch.
Khi nhiễm bệnh, hệ thống chống lại tác nhân gây bệnh đang yếu, cơ thể thiếu dưỡng chất, vì vậy bạn nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nâng cao sức khỏe thể trạng, cải thiện bệnh tốt hơn.
Những cách điều trị chàm phổ biến
Bệnh eczema có thể tiến triển tốt khi điều trị kịp thời chăm sóc đúng cách. Vì vậy, bạn nên đi khám ngay khi xuất hiện các dấu hiệu ban đầu để có được phương pháp điều trị bệnh tốt nhất. Hiện nay có rất nhiều cách điều trị bệnh chàm từ các bài thuốc dân gian hay các loại thuốc tân dược được áp dụng.
Áp dụng thuốc Tây
Sử dụng các loại thuốc có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn hay các thực phẩm chức năng tái tạo mô da để giảm tình trạng của các triệu chứng và nhanh lành các vết thương, mau khỏi. Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc điều trị chàm nhưng bệnh chàm là mãn tính nên thường sử dụng thuốc có chứa hoạt chất corticosteroid.
Các thuốc như Corticoid hay các kháng sinh thường được kết hợp để giảm liều sử dụng, giảm tác dụng phụ và tăng hiệu quả điều trị tối đa. Để hạn chế các tác dụng phụ của thuốc, bạn có thể áp dụng các bài thuốc dân gian đã được lưu truyền điều trị bệnh chàm.
Một số mẹo dân gian
Những bài thuốc phổ biến như lá trà xanh, lá ổi hay muối,… tác dụng chống viêm, hạ nhiệt, giảm ngứa, sát khuẩn. Bài thuốc dân gian đã được áp dụng rộng rãi để điều trị chàm và mang lại hiệu quả tuyệt vời. Sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, an toàn và mang lại hiệu quả điều trị tốt.
Đừng bỏ lỡ:
Em bị chàm cũng một thời gian rồi cứ lúc thời tiết chuyển mùa là vùng da nổi mẩn đỏ. sưng tấy, rất ngứa. Chỗ vùng da đỏ có những mụn nước li ti, tái phát nhiều lần để lâu da bị khô có xuất hiện những vảy trắng bong tróc ra. Giờ tình trạng của em có chữa bằng các biện pháp dân gian tại nhà không hay phải điều trị bằng thuốc.
Bạn bị lâu khả năng là chuyển sang mãn tính rồi đấy. dùng biện pháp dân gian không khỏi tận gốc đâu nó chỉ giảm các triệu chứng thôi, giờ bạn nên mua thuốc về mà điều trị.
Mình cũng bị chàm mấy năm nay rồi, trước đi khám ở bệnh viện da liễu cũng dùng thuốc bôi, thuốc uống bên đó mà chẳng đỡ cứ khỏi 1 thời gian lại bị lại, bây giờ đang làm thử ngâm bằng lá trà xanh lá khế thấy cũng đỡ đỡ, chưa biết có khỏi hẳn không
khỏi hẳn chưa ạ. cho mình xin chút kinh nghiệm với ạ. ngyêu mình cũng bị chàm rất nặng 4 năm rồi không thể khỏi
Bệnh này nó thể, cứ bôi thuốc cho khỏi, bị lại thì lại bôi. Dùng thuốc tây cho nhanh mất tg làm mẹo làm gì có khỏi đâu
Bạn không nên dùng nhiều thuốc tây đâu,chủ yếu là thuốc coricoid tác dụng nhanh nhưng k trị khỏi dứt điểm bệnh chàm này đc. dùng nhiều khiến da bị bào mòn, mỏng da, teo da nhiều tác dụng phụ biến chứng lắm. Bạn tham khảo link này nè mình thấy thuốc này tác dụng phụ ghê lắm: https://tuoitre.vn/thuoc-corticoid-con-dao-hai-luoi-20180314104141571.htm
Thời gian mình cũng bị bệnh chàm, cứ đến mùa lạnh là bị nổi mẩn đỏ, ngứa rát kinh khủng, còn có mấy mụn nước li ti kèm theo nữa. Mình cũng lấy tỏi dã ra chắt lấy nước bôi lên chỗ bị chàm kết hợp với bằng nước trà xanh mà cũng đỡ đấy. Mình thấy khi đang điều trị bệnh chàm này các bạn nên hạn chế dùng sữa tắm, hay mấy chất tẩy rửa cao, vì dùng thì bệnh khó khỏi hẳn lắm. Ngoài ra nên kiêng mấy đồ có chất kích thích như cà phê, rượu, thuốc lá, không ăn đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ.Tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ để tăng sức đề kháng. Mình làm mấy cách đơn giản như vầy mà bệnh chàm đỡ nhiều ấy
Con trai chị năm nay 4t thường xuyên nổi mẩn đỏ,rất ngứa. Thấy cháu càng gãi càng nổi nhiều mẩn đỏ không biết dùng lá trà xanh cho cháu tắm được không
Dùng trà xanh hay lá khế đun nước để tắm cho cháu thì giảm ngứa không mọc mụn nữa đâu. Em hay tắm cho con em lắm
Đây này em ơi, chị thấy trang này họ có nhiều phương pháp trị tại nhà, dễ làm lắm, em dùng cho con em xem. trẻ con là hay mắc bệnh chàm da lắm đó: https://vhea.org.vn/cach-chua-benh-cham-tai-nha-1961.html
Đúng đấy mọi người ạ, con em bị mọc mụn ngứa thường xuyên lắm cứ tắm mấy lá trà xanh, xong bôi thêm dầu dừa thì nhanh khỏi lắm , nhưng thỉnh thoảng vẫn bị lại
Nếu mà hay bị lại thì em đưa cháu đi khám đi Bình An. Trước con chị chữa bệnh chàm da ở Trung tâm da liễu này em, thấy khỏi hẳn đó
Em thấy nhiều người khen an bì thang chữa chàm khỏi bệnh lắm, ai dùng rồi tư vấn giúp em vớ
Tôi thấy nhiều người khen thuốc này quá mà chưa thấy ai review cụ thể lên chưa tin
hình như bài thuốc này mới đúng không mọi người nghe tên hơi lạ.
Thuốc đông y nên nghe tên sẽ hơi lạ đấy nó không phổ biến như thuốc tây thành ra nhiều người chưa nghe quen thôi, chứ thuóc này trị tốt lắm. Không phải khen chứ trước tôi chữa tây y các kiểu mà có khỏi đâu. Cứ ở đâu bán thuốc nào hay, chỗ nào chỉ phương pháp làm tại nhà tôi đều thử hết. Nhưng mà cuối cùng cũng chỉ khỏi lúc ấy thôi không dùng là lại như ban đầu có khi còn bị nặng hơn. Nản quá không chữa luôn. Sau đi làm thấy chân tay cứ có vài chỗ bóc vảy, nhiều vùng da nổi mẩn đỏ đồng nghiệp mới tò mò hỏi và chỉ đến trung tâm da liễu đông y.Tôi cũng chẳng tin lần này khỏi đâu. Lúc đầu dùng cũng thấy như mấy thuốc khác thôi cũng thấy mấy triệu chứng giảm hẳn, không còn ngứa ngáy nữa. cũng kiên trì dùng thêm thời gian thấy da bắt đầu lành lại không còn triệu chứng bóc vảy nữa. Cũng hơi ngạc nhiên vì hiệu quả cũng khá tốt. Bác sĩ bảo tình trạng của tôi đa cơ bản được cải thiện uống thêm tháng nữa cho khỏi hẳn. Sau hơn 3 tháng uống thuốc tôi khỏi thật luôn mọi người ạ. Những chỗ vùng da trước bị chàm giờ không nhận ra luôn không còn mụn mọc li ti hay ủng đỏ nữa. Giờ cũng hơn 5 tháng mà da tôi vẫn bình thường không bị lại như đợt trước. Tôi phải công nhận bài thuốc an bì thang này tốt thật. Trước điều trị toàn kết hợp linh tinh thành ra không được hiệu quả như dùng cả bài thuốc này.
Vậy à chị, nhưng dùng có an toàn không ạ, liệu có bị mệt mỏi trong quá trình thuốc không ạ
Không đâu em ơi, dùng thuốc này gây mẹt mỏi khi dùng đâu em . Thuốc rất lành tính mà không gây bất cứ tác dụng phụ nào đâu rất yên tâm em ạ.
Chị Kim Thoa ơi chị cho em địa chỉ chỗ chị vừa khám đấy ạ.
Chị khám ở 123 Hoàng Ngân, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, Hà Nội. em ạ. Chị điều trị chỗ bác sĩ Nhuần Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện YHCT trung ương nên rất dày dặn kinh nghiệm chữa rất mát tay em ạ.
cháu em mới 3tháng tuổi mà có những vết chàm đỏ trên mặt, vùng da xung quanh chô bị chàm có dấu hiệu bị rạn , khô nứt nẻ, Giờ có phải kiêng gì không, nên dùng cách gì cho nhanh khỏi a, có ai thấy trường như cháu em không chỉ em với ạ..
Bệnh chàm đỏ này của bé cũng không nguy hiểm đâu ,mình hạn chế dùng mấy loại nước tắm có chất tẩy rửa cao là được bạn ạ. Bạn mua thuốc bôi làm mềm da cho bé là được. Trước con mình cũng thế mà.
trẻ con thì cứ rửa mặt tắm táp bằng các loại lá như trà xanh, sài đất, mướp đắng… xong thoa dưỡng ẩm ngày 2 lân cho con là nó hết
Em mới bị chàm mọi người ạ,dạo gần đây em thấy mới mọc mấy mụn nhỏ màu đó khá ngứa ở phần da cánh tay cũng không nhiều. Liệu giờ em chỉ cần ăn kiêng và ngâm bằng lá trà xanh hằng ngày liệu có khỏi được không ạ.
Bạn mới phát bệnh thì ngâm bằng lá trà xanh kết hợp với ăn kiêng nữa thì khỏi được đấy nhưng thời gian sẽ hơi lâu đấy.
Mới phát thì dùng may ra có hiệu quả, nhưng chưa chắc đã khỏi triệt để đâu, tớ nghĩ cậu mới bị phát bệnh thì dùng thử an bì thang sẽ chữa chàm chắc chắn rất nhanh khỏi. Tớ trước mới bị toàn chữa linh tinh không dứt điểm được. May dùng thuốc đấy mới khỏi được
Thuốc này mua ở đâu vậy ạ, có bán ở các hiệu thuốc không vậy
Thuốc này là bài thuốc độc quyền bên trung tâm da liệu đông y và chỉ được bán ở đây thôi bạn có thể đến trưc tiếp hoặc đặt mua qua só điệu thoại: (024) 710 91 668, nếu mua ngoài ở các chỗ khác thì sẽ không đảm bảo chất lượng đâu.
Chàm da chữa đông y như thế nào có hết hẳn được không, em thấy bệnh này dễ bị phát đi phát lại lắm. Dùng thuốc đông y an toàn thật nhưng cứ theo thuốc mãi uống nhiều cũng không ổn. Mà nếu bệnh cứ bị tái phát lại chẳng lẽ phải ăn kiêng mãi sao ạ.
Khỏi hẳn được chứ bạn trước mình chữa bên trung tâm da liễu đông y cũng hơn năm rồi không thấy bị lại. Tớ chỉ ăn kiêng lúc đang điều trị thôi chứ khỏi rồi giờ ăn uống thoải mái lắm
Cậu không chữa sớm để càng lâu càng khó chữa đấy, bệnh càng dễ bị tái phát nhiều lần. Trước tớ cũng vậy cứ đến tầm tháng 9 tháng 12 là bệnh lại phát lại, mua các loại thuốc bôi trị chàm mà có khỏi đâu mụn các thứ mọc đầy lên, đỏ ửng cả da ngứa rát,sau bạn bè giới thiệu bài thuốc an bì thang của trung tâm da liễu đông y mới mua về dùng đấy. Kiên trì điều trị trong vòng 4 tháng là tớ khỏi chẳng còn ngứa ngáy hay nổi mụn đỏ nữa. Gần 1 năm rồi mà tớ không bị phát lại chắc là đã khỏi hẳn rồi. Cậu xem ở đây nè tớ thấy nhiều người khen lắm: https://vhea.org.vn/an-bi-thang-bai-thuoc-dieu-tri-viem-da-co-dia-hieu-qua-nhat-hien-nay-25619.html
Thật ạ, em đang dùng an bì thang chữa bệnh chàm vài ngày, cũng thấy tình trạng mới đỡ hơn chút, giờ thì thấy có niềm tin hơn chút rồi.