Bệnh chàm (eczema) có lây không? Có chữa được không? [Chuyên gia tư vấn]
Bảng tóm tắt
Chàm (Eczema) là một bệnh da liễu mạn tính, tái phát nhiều lần và theo từng đợt, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và thẩm mỹ của người bệnh. Nhiều người lo ngại không biết bệnh chàm có lây không? Có di truyền không? Có chữa được không? Đâu là cách khắc phục bệnh lý này hiệu quả nhất? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để làm rõ những câu hỏi vừa nêu.
Bệnh chàm có lây không?
Bệnh Chàm (Eczema) là bệnh lý dễ tiến triển thành mạn tính. Bệnh này hiếm khi gây ra những nguy hiểm nghiêm trọng đến tính mạng. Tuy nhiên, vì thường xuyên nổi mụn nước, gây ngứa ngáy và khiến làn da sần sùi, kém mịn màng nên bệnh khiến cho người mắc phải cảm thấy khó chịu, bất tiện và kém tự tin về ngoại hình.
Thông thường, bệnh chàm xảy ra do các yếu tố như môi trường, di truyền, dị ứng, thời tiết thay đổi hoặc hệ miễn dịch suy yếu. Một số người đang mắc các bệnh mãn tính như xơ gan, viêm thận cũng có nguy cơ cao bị chàm da.
Vậy bệnh chàm có lây không? Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam: Chàm là bệnh không lây nhiễm chéo. Nghĩa là bệnh lý này không lây từ người sang người. Tuy nhiên, trên cùng cơ thể, bệnh có thể lây từ vị trí này sang vị trí khác.
Chàm da thường gây ngứa ngáy, tạo phản xạ gãi ngứa. Hành động này làm những mụn nước vỡ ra, dịch từ mụn nước lây sang vùng da khác rồi phát triển tạo thành vùng da nhiễm bệnh mới. Đặc biệt, tình trạng này rất dễ xảy ra ở trẻ nhỏ do các bé không kiểm soát được hành động gãi ngứa, chưa có ý thức vệ sinh chăm sóc da, đồng thời có sức đề kháng yếu.
Nếu không được chăm sóc kịp thời, bệnh chàm da ở trẻ sơ sinh rất dễ gây bội nhiễm, lở loét, để lại sẹo trên da.
Như vậy, dù chàm không lây từ người sang người. Nhưng người bệnh cần sớm xử lý bệnh này tránh để vùng chàm da lan rộng trên cơ thể mình. Đồng thời, càng để lâu không chữa trị, bệnh càng khó khắc phục được triệt để, gây ra nhiều phiền phức cho người bệnh.
Bệnh chàm (eczema) có di truyền không?
Giải đáp câu hỏi “Chàm có di truyền không”, bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cho biết: Nếu eczema xảy ra bởi nấm hay các yếu tố từ môi trường thì bệnh không có tính di truyền. Tuy nhiên, nếu bệnh xảy ra do yếu tố miễn dịch hay nội tiết tố thì khả năng di truyền từ đời này sang đời khác là rất lớn.
Tỷ lệ di truyền của bệnh chàm lên đến 60%, cho thấy đa số người bị bệnh chàm da đều có nguy cơ di truyền lại cho con cái. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp cha mẹ bị chàm nhưng không di truyền. Nguyên nhân theo bác sĩ Nhuần, là do không phải lúc nào bệnh cũng phát tác. Eczema có xảy ra hay không còn do các yếu tố tác động từ bên ngoài như chế độ sinh hoạt, môi trường sống hay cơ địa.
Từ đó, để giảm nguy cơ di truyền cho đời sau bệnh chàm da, người bệnh cần hiểu rõ về các yếu tố nguy cơ làm bệnh bùng phát. Đồng thời xây dựng thói quen sống khoa học, sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc với hóa chất, môi trường ô nhiễm…
Bệnh chàm có chữa được không?
Bên cạnh thắc mắc bị chàm có lây không? Người bệnh còn đặc biệt quan tâm đến câu hỏi bệnh chàm có chữa được không?
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cùng các bác sĩ da liễu khác cho biết, chàm là bệnh mạn tính, một khi mắc bệnh thì khả năng tái phát lại là rất cao. Sở dĩ như vậy bởi người bệnh thường có tâm lý chủ quan, coi thường bệnh vì nghĩ rằng đây chỉ là bệnh lý da liễu thông thường. Điều này vô hình chung khiến các triệu chứng bệnh thêm nặng, da bị tổn thương sâu hơn. Thậm chí, nếu chăm sóc da không đúng cách còn gây ra hiện tượng bội nhiễm, để lại sẹo trên da.
Tùy dễ tiến triển thành mãn tính, khó khắc phục nhưng chàm da có thể chữa khỏi nếu người bệnh điều trị sớm, đúng cách, loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Đồng thời, để bệnh không tái phát, bạn cần phải xây dựng lối sống khoa học, chăm sóc da đúng cách, bạn vẫn có thể giảm thiểu tối đa khả năng tái phát của bệnh.
TOP 3 Cách chữa bệnh chàm phổ biến hiện nay
Có nhiều phương pháp chữa trị bệnh chàm, trong đó phổ biến nhất là chữa bệnh bằng các mẹo dân gian tại nhà, dùng thuốc Tây y hoặc điều trị bằng Đông y. Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng, người bệnh có thể tham khảo bên dưới để lựa chọn giải pháp tốt nhất cho mình.
Chữa bệnh chàm theo dân gian với những cây thuốc nam quen thuộc
Dù hiện nay các loại thuốc Tây y, Đông y trị chàm da rất phổ biến, nhưng người bệnh có xu hướng ưa chuộng các mẹo trị chàm theo dân gian bằng thuốc nam nhiều hơn. Đây là những cách chữa bệnh tại nhà, sử dụng nguyên liệu là những cây lá như lá trà xanh, lá ổi, nha đam… Dưới đây là một số mẹo trị bệnh tai nhà đơn giản, hiệu quả:
- Chữa bệnh chàm bằng lá trà xanh: Chuẩn bị 100g lá trà xanh, rửa sạch bằng nước. Sau đó đun sôi với nước trong 10 phút, để nguội. Khi đã nguội hẳn, lấy lá đắp lên vị trí tổn thương 20 phút. Lưu ý, chà nhẹ nhàng, tránh vỡ mụn nước.
- Điều trị bệnh chàm bằng muối đơn giản, hiệu quả: Chuẩn bị 1 – 2 nắm muối hạt rang khoảng 10 phút. Chú ý đừng để muối rang cháy sẽ mất tác dụng. Sau đó để nguội và giã nhỏ, đắp lên vùng bị chàm. Vài tuần áp dụng, giảm dần nốt mụn, da bớt đỏ và giảm ngứa.
- Cách chữa bệnh chàm bằng lá ổi: Cách thực hiện cực kỳ đơn giản, rửa sạch lá ổi và đun sôi với nước. Sau đó để nguội và đắp vào vị trí viêm da. Cẩn thận, nhẹ nhàng với những vị trí tổn thương.
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần cho biết, phương pháp này có ưu điểm là nguyên liệu dễ tìm, chi phí thấp và an toàn, lành tính. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại tùy thuộc từng người bệnh. Thông thường, mẹo dùng thuốc nam trị chàm chỉ hiệu quả với thể bệnh nhẹ, mới khởi phát. Đồng thời, người bệnh cần lưu ý thực hiện các bài thuốc đúng cách. Nếu thực hiện sai, không rửa sạch cây thuốc hay dụng cụ sử dụng không sạch, bệnh thậm chí còn nặng hơn, có thể gây bội nhiễm.
Điều trị bệnh chàm bằng thuốc Tây
Phương pháp điều trị chàm bằng thuốc Tây có quy tắc chung là làm giảm các triệu chứng viêm, cải thiện làn da và ngăn ngừa nhiễm khuẩn. Tùy thuộc vào triệu chứng, mức độ tổn thương da, các bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc điều trị khác nhau.
Dưới đây là những thuốc thường được kê đơn trị chàm:
- Thuốc bôi ngoài da: Bao gồm những loại như Jarish, vioform… Thành phần chính của thuốc chủ yếu là salicylic, parafin, glycerin… Tác dụng chính nhằm làm giảm tình trạng khô da, nứt nẻ, bong vảy, làm mềm và săn vùng da bị tổn thương.
- Thuốc giảm ngứa: Đây chủ yếu là nhóm thuốc kháng histamin H1, H2 như Chlorpheniramine, Loratadin…
- Thuốc bôi ngoài da hoặc thuốc uống có chứa corticoid hoặc hidrocorticoid. Đây là nhóm thuốc chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch hiệu quả. Tuy nhiên, thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ.
Hầu hết thuốc tân dược đều gây ra tác dụng phụ lên sức khỏe người bệnh. Ảnh hưởng thường gặp nhất là hiện tượng mệt mỏi, buồn ngủ, chán ăn, nôn, phù nề… Thậm chí, nhiều thuốc còn gây rối loạn nội tiết, loãng xương, ảnh hưởng đến gan, thận hay huyết áp. Do đó, người bệnh không được tự ý sử dụng thuốc, tăng/giảm liều lượng bất thường. Thay vào đó, cần đi khám và điều trị theo đơn bác sĩ chỉ định. Trong trường hợp gặp các tác dụng phụ nguy hiểm, cần dừng thuốc và liên hệ ngay với chuyên gia để được tư vấn cách khắc phục.
Cách phòng tránh bệnh chàm và ngăn ngừa bệnh chàm tái phát
Bên cạnh việc tìm hiểu bệnh chàm có lây không? Có chữa được không? Người bệnh nên tìm hiểu chi tiết về cách phòng tránh để bệnh chàm không lây lan trên da. Đây cũng là những lời khuyên từ bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần giúp ngăn ngừa và hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.
- Nên ăn nhiều rau củ, trái cây giàu chất xơ và các loại vitamin. Đây là biện pháp giúp tăng sức đề kháng, bổ sung dưỡng chất giúp da mềm mịn, đồng thời cải thiện sức khỏe cho người bệnh.
- Uống nhiều nước, tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày để tăng cường thải độc cho cơ thể, cung cấp độ ẩm cần thiết cho da.
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng cách cơ thể mỗi ngày. Không nên sử dụng các loại dầu gội, xà phòng tắm hóa chất, thay vào đó nên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên dịu nhẹ cho da.
- Tắm hoặc vệ sinh da bằng các loại nước lá như lá nha đam, lá ổi, búp bàng… để làm giảm triệu chứng bệnh.
- Nên ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất béo như ngũ cốc, cá biển để bổ sung năng lượng, dưỡng chất cho cơ thể.
- Không nên uống rượu bia, chất kích thích (thuốc lá, cà phê)… bởi điều này không tốt cho sức khỏe con người nói chung, bệnh chàm da nói riêng.
- Nên hạn chế ăn những loại thực phẩm như đồ chiên rán, cay nóng để tránh làm triệu chứng bệnh nặng thêm.
- Giữ cho không gian sống, làm việc sạch sẽ, thoáng mát
- Mặc quần áo thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt
- Không tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại, môi trường ô nhiễm. Trong trường hợp bắt buộc phải tiếp xúc với những yếu tố trên, cần mặc đồ bảo hộ để tránh tiếp xúc trực tiếp hóa chất.
Như vậy, bài viết đã giải đáp chi tiết câu hỏi: Bệnh chàm có lây không? Có di truyền không và có chữa được không? Bên cạnh đó, chúng tôi cũng gợi ý tới bạn đọc chi tiết về cách phòng tránh và điều trị bệnh. Vì tính chất dai dẳng, mãn tính của bệnh lý này, người bệnh nên sớm thăm khám để được tư vấn cách khắc phục phù hợp nhất, tránh để bệnh ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe của mình.
Xem thêm
Tũn nhà em năm nay được 3 tuổi rưỡi rồi và bị chàm từ khi gần 1 tuổi. Gia đình em cũng cho con chữa ở khá nhiều viện nhưng bệnh cứ bị tái đi tái lại hoài không hết. Mỗi khi bị là ngứa ngáy khó chiu nên toàn gào khóc rồi tối không ngủ thôi ạ. Nhìn con ngứa gãi đỏ ửng cả da, có khi chảy cả máu mà thương vô cùng. Các chị có biết cách nào hay thuốc nào chữa chàm tốt không mách cho em với ạ.
Chị ơi, chị dùng dầu dừa bôi cho con đi chị. Dầu dừa vừa lành tính vừa làm mềm da, xong chị đun lá chè xanh tắm cho con hàng ngày nữa ạ.
Bạn đã thử bôi Eumovate chữa? Bé nhà mình mỗi lần bị ngứa mình hay bôi thuốc này lắm. Bôi cái này nhậy mà nhanh khỏi lắm. Nhưng bôi thuốc này chỉ được bôi tối đa 7 ngày thôi nhé.
Không nên lạm dùng bôi thuốc tây nhiều cậu ạ. Nếu được thì hãy ưu tiên dùng cho con thuốc thảo dược là tốt nhất. Cậu có thể tham khảo thuốc An Bì Thang của Trung tâm da liễu đông Việt Nam nhé. Con nhà mình bị chàm do di truyền từ bố nhưng biểu hiện bệnh từ rất sớm. Do cháu còn quá nhỏ nên gia đình cũng không muốn cho cháu sử dụng thuốc tây nên gia đình đã tìm đến thuốc đông y. Qua tìm hiểu thì mình đã tìm được bài thuốc chữa chàm An Bì Thang và thật sự trong quá trình cho con dùng nhìn da con cải thiện hàng ngày mình rất vui và hạnh phúc. Do là thuốc đông y nên được làm từ các thảo dược tự nhiên nên dùng cực kì an toàn, lành tính, cho trẻ nhỏ dùng thì rất an tâm. Con nhà mình dùng đúng 1 liệu trình 2 tháng là bệnh khỏi. May mắn là tìm được bài thuốc đã giúp con khỏi bệnh. Từ khi dừng thuốc tới giờ đã được hơn 2 năm rồi nhưng may mắn là cháu không bị lại. Cậu có thể tham khảo thêm về thuốc này để mua cho con cậu dùng nhé. Chúc bé nhanh khỏi bệnh nhé.
https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-an-bi-thang.html
Địa chỉ trung tâm này ở đâu vậy chị? Con nhà em bị chàm 2 bên má ngứa gãi toác hết da chị ạ. Có gì em đưa cháu đến đây khám và mua thuốc luôn ạ.
Mình trước là cho con khám và mua thuốc tại Trung tâm da liễu đông y Việt Nam ở số 123 Hoàng Ngân, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, Hà Nội. Đến bác sĩ sẽ thăm khám xem tình trạng và mức độ của bệnh sau đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Nhiều người bị chàm không chữa đúng cách, cứ bôi thuốc linh tinh khiến bệnh ngày 1 nặng hơn. Khuyên thật lòng những ai bị các vấn đề về da nên đi khám và sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ nhé.
Nói thật là bệnh chàm này khó chữa lắm. tôi chữa mãi mà không khỏi. Hiện để bệnh không bị nặng và không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống hàng ngày thì chú trọng vào dưỡng ẩm da thôi.
Mọi người cho mình hỏi có loại dưỡng nào tốt cho những người bị chàm vậy? Em bị chàm nhiều năm rồi, da khô và bong tróc nhìn rất mất thẩm mỹ ạ.
Tớ thì hay dùng dưỡng dầu dừa hoặc bôi lô hội bạn ạ. Bị bệnh về da nên tớ cũng rất hạn chế dùng các thuốc tây mà ưa dùng đồ từ thiên nhiên hơn.
Thực ra bệnh chàm nếu biết cách điều trị và điều trị sớm thì vẫn khỏi mà. Tôi thì đang dùng thuốc đông y an bì thang để chữa chàm. Tôi mới dùng được gần 1 tháng thôi nhưng thấy đỡ nhiều lắm. Các nốt mọc ít đi, ngứa giảm rất nhiều, da cũng không bóc và khô nhiều như trước. Ban đầu tôi cũng nghĩ bệnh này không chữa được nhưng tôi đã thay đổi suy nghĩ khi thấy bạn của tôi cũng bị và khi có dấu hiệu bệnh đã đi chữa luôn nên giờ đã khỏi và giới thiệu thuốc cho tôi dùng. Điều quan trọng trong điều trị chàm chính là tìm đúng phương pháp và sử dụng đúng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Tôi rất có niềm tin là bệnh của tôi sẽ khỏi sau khi kết thúc liệu trình giống như bạn tôi vậy.
An bì thang có thuốc bôi dùng thích lắm. Được cái trung tâm này uy tín, đến được bác sĩ khám tư vấn tận tình nên cũng thấy yên tâm mà điều trị
Bạn ơi, bạn có thể nói rõ hơn về thuốc an bì thang này được không ạ?
À…An bì thang là bài thuốc đông y gồm thuốc uống, bôi và thuốc ngâm rửa nữa. Bài thuốc an bì thang này do trung tâm da liễu đông y việt nam nghiên cứu và sản xuất. Bài thuốc được làm hoàn toàn từ 100% thảo dược sạch rất an toàn, hiệu quả chữa các bệnh về da rất tốt. Bạn đến trung tâm để khám mà điều trị. Trung tâm này có 2 cơ sở đấy:
Hà Nội: Số 123 Hoàng Ngân, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, Hà Nội, Điện thoại: (024) 710 91 668 – 0989 913 935
Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, P. Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Điện thoại: (028) 710 99 838 – 0912 507 855
Bà xã tớ bị chàm nhưng đang cho con bú thì có cách nào giúp bớt ngứa mà không cần dùng đến thuốc tây không ạ?
Đang cho con bú anh nên đun các nước lá cho chị tắm anh ạ. Vì đang cho con bú tốt nhất không nên uống thuốc vì sẽ tiết vào sữa và sẽ ảnh hưởng đến trẻ đấy ạ. Anh có thể đun lá khế chua, lá chè xanh hoặc tắm nước dừa cho chị ạ.
Nói chung đang mang bầu hay cho con bú tốt nhất không dùng thuốc tây nhé. Nếu dùng thì nên dùng đông y là lành tính nhất. Bạn có thể dùng thuốc Thanh bì dưỡng can thang của trung tâm thuốc dân tộc rất tốt đấy. Trung tâm này lâu năm rồi, toàn các bác sĩ giỏi công tác thôi. Bài thuốc này do chính các bác sĩ ở đây nghiên cứu và phát triển đấy. Vợ tôi hồi sinh bé đầu cũng dùng thuốc này, rồi bé con nhà tôi cũng dùng và cho hiệu quả cực kì tốt.
Thuốc thanh bì dưỡng can thang này có thể mua ở những đâu? Có cần phải đến trực tiếp trung tâm không?
Có 2 cách có thể mua thuốc này. Bạn có thể đến trực tiếp các địa chỉ của trung tâm hoặc gọi điện đến các số hotline để bên trung tâm gửi thuốc về tận nhà cho bạn. Bạn không thể mua thuốc này ở ngoài đâu vì đây là thuốc độc quyền của trung tâm.
Em ở trọ cùng 1 bạn bị chàm. Nhìn bạn ý ngứa đêm không ngủ được cũng thấy tội. Em ở chung chỉ sợ bệnh này lây thôi. May đọc được bài này thì mới biết bệnh này không lây nên cũng an tâm.
Các bác đã ai chữa chàm da bằng đông y chưa ạ? Dạo này thấy mọi người ưa chuộng chữa bằng đông y quá ạ. Em mới đọc được bài viết chữa chàm bằng đông y tên là An bì thang của Trung tâm da liễu đông y Việt Nam. Các bác nào đang và đã chữa bằng thuốc này rồi cho em xin ít rì viu với ạ.
https://centerforhealthreporting.org/bai-thuoc-an-bi-thang-dac-tri-viem-da-duoc-hang-ngan-nguoi-tin-dung-19240.html
Công nhận đấy. Dạo này lên các diễn đàn mọi người toàn chia sẻ về chữa chàm bằng đông y thôi. Mà cũng thấy rất nhiều người chia sẻ chữa khỏi chàm nhờ bài thuốc an bì thang này đấy, không biết có thật không.
Tôi cũng đang dùng đây. Dùng được hơn 2 tháng tồi. Liệu trình của tôi là 3 tháng nhưng thực ra tôi dùng hết tháng thứ 2 là thấy khỏi rồi ý. Nhưng nghĩ nhỡ khỏi bên ngoài mà bên trong chưa khỏi thì sao nên cứ dùng theo chỉ dẫn cho chắc. Dùng thuốc này tuần đầu hầu như không có thay đổi gì luôn ý. Bắt đầu từ tuần thứ 2 là cảm nhận được sự thay đổi và có thể cảm nhận được từng ngày luôn. Các nốt chàm khô dần, mọc thưa hơn nhưng không thể sung sướng bằng giảm ngứa bạn ạ. Thấy dùng thuốc này quá chuẩn rồi,
Hai năm trước tôi dùng thuốc này rồi và khỏi tới giờ chưa bị lại. Biết đến thuốc này cũng là 1 cái duyên các ông ạ. Tôi cũng khổ vì bệnh này lắm, chạy chữa khắp nơi nhưng đều về con số 0. Trong 1 lần đi họp lớp thì được 1 bạn cũ giới thiệu cho an bì thang để dùng. Thực sự ban đầu dùng cũng không hy vọng quá nhiều vì tây y hiện đại còn không khỏi mà. Nhưng quả thực là càng dùng thì càng thấy thuốc này thần kì các ông ạ. Dùng tầm hơn chục ngày là có kết quả. Tôi dùng liệu trình là 2 tháng là khỏi tới giờ luôn.
Mọi người cho hỏi bệnh chàm có lây từ mẹ sang con không? Vợ mình đang bầu nhưng bị chàm nên mình lo con mình sau này cũng bị ý.
Bệnh này có thể di truyền đấy à. Thông thường tỉ lệ di truyền sẽ là 60% thì phải. Nói chung bị bệnh này cũng khó chịu nên cứ tìm thuốc chữa cho mẹ trước tiên đi đã
Chào mọi người. Nhà em có ông nội bị chàm nhưng bố em lại không bị. Mọi người cho em hỏi liệu em có bị không ạ? Hiện tại em đã hơn 20 tuổi rồi ạ.
Cũng còn tùy bạn ơi. Vì bệnh này đâu phải di truyền 100% đâu. Nhiều người mãi đến tấn 40,50 tuổi mói chị chàm kia kìa. Nên mình cứ vệ sinh sạch sẽ, ăn uống lành mạnh để giảm nguy cơ bị bệnh thôi.
Em trai ơi, không phải bố em không bị thì em sẽ thoát đâu nhé. Anh đây 1 thời cũng có suy nghĩ giống em vậy. Ông bị, bố không bị, anh đến năm 23 tuổi vẫn không bị nên cứ nghĩ là sẽ không bị đấy. Nhưng đùng phát năm 24 tuổi thì bệnh bắt đầu phát ra. Nhưng may là tìm được thuốc tốt và dùng kịp thời nên giờ đã khỏi rồi.
Anh dùng thuốc gì mà khỏi vậy ạ? Em bị chàm mới hơn 1 năm thôi nhưng dùng thuốc chẳng khỏi gì cả.
Thuốc tây không ăn thua đâu. Muốn điều trị tận gốc thì dùng đông y ý. Dùng đông y thời gian sẽ lâu hơn nhưng lại điều trị từ trong ra nên sẽ khỏi được tận gốc rễ bệnh luôn. Em có thể tham khảo bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm da liễu đông y Việt Nam. Trước anh dùng thuốc này 3 tháng là bệnh khỏi được từ ngọn xuống tận gốc luôn. Hiện tại đến giờ cũng gần 4 năm rồi nhưng bệnh được kiểm soát rất tốt luôn.