Bệnh nhân tổ đỉa chia sẻ hành trình điều trị: “Tôi mong mọi người đừng mắc sai lầm”

Mỗi lần bị những cơn ngứa, đau do tổ đỉa ở chân hành hạ, chữa mãi không khỏi, chị Nguyễn Thị Mơ lại cảm thấy khốn khổ vô cùng. Thế nhưng, may mắn thay, căn bệnh khủng khiếp đó đã không còn làm phiền cuộc sống của chị nhờ một giải pháp tuyệt vời đến từ phương pháp YHCT.

Bị tổ đỉa do chủ quan với công việc hàng ngày 

Chị Nguyễn Thị Mơ (42 tuổi) hiện đang sinh sống ở phường Tứ Liên, Hà Nội. Công việc hàng ngày của chị Mơ là trồng rau ở vườn và đem ra chợ bán. Bởi vậy, chị thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, phân bón, thuốc trừ sâu. Chị Mơ chia sẻ: Nhà tôi có một vườn rau khá rộng nên hàng ngày tôi đều hái rau đem ra chợ bán. Thu nhập khá ổn định. Công việc làm lâu thành quen, không thấy vất vả nhưng có điều suốt ngày chân lấm tay bùn. Thường thì tôi cũng có thói quen trang bị mũ nón đầy đủ, đi găng, đi ủng nhưng nhiều hôm trời nắng nóng, đôi lúc đi ủng cũng bất tiện nên tôi cứ để chân trần mà làm ở vườn rau”.

Chị Mơ không biết rằng, chính sự chủ quan trong việc đi ủng khi ra vườn đã khiến chị mắc bệnh tổ đỉa ở lòng bàn chân. Bản thân chị cũng không ngờ mình lại mắc bệnh do thói quen này.

Tôi cũng không nghĩ mình lại bị tổ đỉa do đi chân trần ra vườn rau. Có một thời gian, tiết trời nồm ẩm, bùn đất nhớp nháp, đi ủng rất khó chịu. Nhà tôi thì hai vợ chồng đều lười đi ủng. Ông chồng mấy hôm đó có ra phụ vợ hái rau vì thời tiết như vậy khiến tôi hay bị đau đầu, khó chịu trong người. Lọ mọ dậy từ sớm cũng thấy thương nên tôi lúc nào cũng nhường ủng cho ông ấy đi. Về sau nhiều lúc nghĩ bụng đi đôi ủng lại lười, thế là chân đất ra vườn. Về cũng chỉ rửa bằng nước rồi lại tất tưởi xếp rau, đem ra chợ bán. Ngày nào cũng từ 3 giờ đến 5,6 giờ sáng mới xong.”

Thế rồi một hôm, chị bỗng thấy dưới chân có gì cộm cộm. Lúc lật lòng bàn chân lên thì thấy có những hột nhỏ li ti nằm sâu dưới da, nhưng chỉ có 2, 3 nốt nên người phụ nữ chân chất không mấy lưu tâm. Sau nhiều ngày, thấy những hột đó cứ mọc nhiều lên, thành đám, chị Mơ mới thấy lo. Chị kể mấy hột này sờ vào thấy cứng cứng, lại như nằm dưới da nên rất khó vỡ. Có những hột già, vỡ thì ở phần đó da bì lên như vết chai chân. Đặc biệt, càng nhiều hột nước nổi lên thì lại càng thấy ngứa, chỉ muốn cào rách lòng bàn chân ra.

Tổ đỉa ở chân ngày càng lan rộng khiến chị Mơ vô cùng khó chịu, đau đớn
Tổ đỉa ở chân ngày càng lan rộng khiến chị Mơ vô cùng khó chịu, đau đớn

Thấy vợ cứ kêu khó chịu, rồi lúc nào cũng lật lòng bàn chân lên xoa lấy xoa để, anh Thanh – chồng chị Mơ mới thử kiểm tra. Chị Mơ kể: “Lúc đấy chồng tôi có xem qua, chắc ông ấy cũng biết rồi nên phán luôn tổ đỉa. Tôi nghe cũng sợ quá, cũng biết có loại bệnh này nhưng chưa thấy ai bị bao giờ. Ông chồng bảo ngày trước ở quanh đây cũng có vài người bị, vì khu vực nhà tôi mọi người chủ yếu làm việc ngoài vườn quất, vườn rau nên thường xuyên phải làm việc chân tay. Chồng tôi nói chắc do hay đi chân đất ra vườn. Phân bón với thuốc hòa với đất, thời tiết thì nồm ẩm nên đi chân đất ra vườn chắc là ngấm hết vào chân rồi.”

Nghe thế, chị Mơ cũng hoảng, nhưng chồng chị bảo có nhiều người bị rồi, họ đều chữa bằng cây nhà lá vườn, không sao đâu nên chị cũng yên tâm. Chị được chồng bày cho cách dùng lá trầu không với rau răm chữa tổ đỉa. Ngày nào cũng vậy, chị chuẩn bị rau răm, lá trầu không, rửa sạch, vò nát hai loại rồi đun nước lên để ngâm rửa chân mỗi tối trước khi đi ngủ.

Cho biết về cách thức điều trị “tại gia” này, chị nói lúc đầu cũng thấy đỡ ngứa, nhưng ngày nào cũng phải ngâm ngâm, rửa rửa mới được vậy. Hôm nào lười, chị lại phải trả giá bằng những cơn ngứa vào ngày hôm sau. Được mấy tuần ngâm rửa như thế, chồng chị bảo hay chọc cái mụn nước này vỡ ra cho ngấm nước lá, nhanh khỏi. Lúc đầu chị cũng thấy sợ, xong thấy chồng nhắc đến việc này nhiều thì chị cũng xuôi theo.

Chị Mơ chẳng ngờ rằng, sau khi chọc các nốt mụn nước vỡ ra, chị còn gặp phải nhiều rắc rối hơn. Sau vài ngày làm theo phương pháp của chồng, chị Mơ nhận thấy ở những vùng da có mụn nước bị vỡ, da khô và se lại, tạo thành các vết nứt khá đau. Ngoài ra, vùng da ấy còn bì lên, cộm và khó chịu. Tất cả những tổn thương đó nằm ở dưới lòng bàn chân khiến chị đi lại bình thường cũng cảm thấy vướng víu.

Thế nhưng, chỉ đến khi xuất hiện hạch ở vùng bẹn, chị Mơ mới nhận thức rõ được mình không thể tự mò cách chữa trị nữa mà phải đi khám. Chi cho biết: “Sau khoảng vài ngày, tôi thấy ở những vùng da bị vỡ mụn nước có tấy đỏ và đau rát, khô nứt. Tiếp đó, có những khi tôi còn bị sốt nhẹ rồi dần dần nổi hạch ở vùng bẹn. Lúc này sợ quá, không thể tiếp tục điều trị theo cách của chồng được, tôi mới thu xếp để lên bệnh viện Da liễu Trung ương khám.”

Chữa bằng thuốc Tây nhưng tổ đỉa vẫn bám “dai như đỉa”

Chị Mơ tiếp tục hành trình điều trị tổ đỉa của mình tại bệnh viện Da liễu Trung ương. Chị cho biết khi đến bệnh viện, phải chờ đợi cả một buổi sáng mới đến lượt khám. Bác sĩ cũng có khiển trách chị về việc tự ý chọc mụn nước ra và chữa trị sai cách, để nhiễm trùng. Sau đó, chị được kê cho thuốc uống chống viêm và thuốc bôi về sử dụng. 

Chị Mơ kể về quá trình sử dụng thuốc Tây của mình: “Với loại thuốc uống chống viêm, tôi được sử dụng theo liệu trình để giảm nhiễm trùng, giảm ngứa và tổ đỉa lan rộng. Tôi cũng không còn nhớ rõ lắm tên loại thuốc đó. Còn với thuốc bôi, bác sĩ có kê cho tôi thuốc Dermovate nhằm giảm viêm, ngứa, nứt và tấy đỏ. Thuốc này tôi sử dụng một lớp mỏng, xoa nhẹ vừa đủ để phủ kín vùng da bệnh 1 hoặc 2 lần mỗi ngày trong 4 tuần.

Bác sĩ có dặn vì đây là thuốc có chứa Corticoid, dễ gây nhiễm độc cho da nên chỉ được dùng hết 4 tuần là phải ngưng. Tôi sử dụng thuốc này thấy hiệu quả rõ rệt, ngứa giảm, không còn tấy, hầu như các triệu chứng đều biến mất sau vài ngày. Ngoài ra thì bác sĩ còn dặn bôi hồ Tetrapred tại vùng da bị tổn thương, làm mát da, giảm viêm, sát khuẩn, làm khô các nốt mụn nước.”

Những hạn chế khi điều trị tổ đỉa với Tây y hay mẹo dân gian
Những ưu điểm và hạn chế khi điều trị tổ đỉa với Tây y hay mẹo dân gian

Sau khi kết thúc 4 tuần bôi thuốc Dermovate, chị Mơ thấy các vấn đề được cải thiện đáng kể. Thời gian tiếp theo, bác sĩ kê cho chị sử dụng Tacrolimus và dặn mua thêm một số loại kem bôi làm mềm da. Chị sử dụng nhưng thấy đám mụn nước vẫn ở lì như thế. Công việc của chị cứ bôi kem hàng ngày rồi cũng phải rửa chân, đi ủng nên khá bí. Sau hơn 2 tháng, đám mụn nước cứ lặn rồi lại lên khiến chị mệt mỏi, quyết định dùng bôi thuốc và tìm hiểu sử dụng Y học cổ truyền.

Cơ duyên đến với Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam điều trị tổ đỉa

Với tâm lý không chữa YHCT thì chẳng còn biết phải làm sao, chị Mơ đi hỏi nhiều người hàng xóm xung quanh thì được biết một số anh chị có đến chữa các bệnh viêm da, tổ đỉa tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (Đơn vị trực thuộc Nhất Nam Y Viện)Hà Nội (Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội).

Dò hỏi một hồi, chị biết được ở đây đã từng điều trị cho rất nhiều người, báo đài hay đưa tin, lại còn có bác sĩ Lê Phương – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam là người có hơn 4 thập kỷ kinh nghiệm trong điều trị vấn đề Da liễu. Bác sĩ từng công tác tại nhiều đơn vị y tế lớn như (bổ sung tên đơn vịnhận được sự tôn trọng từ đồng nghiệp, phản hồi tốt và tin yêu của hàng ngàn bệnh nhân. Bởi vậy, chị đã quyết định lựa chọn nơi này là địa điểm để gửi gắm hy vọng thoát khỏi bệnh tổ đỉa.

Bác sĩ Lê Phương là một trong những gương mặt quen thuộc đối với bệnh nhân mắc bệnh tổ đỉa
Bác sĩ Lê Phương là một trong những gương mặt quen thuộc đối với bệnh nhân mắc bệnh tổ đỉa

Đến với Trung tâm, chị rất bất ngờ bởi ở đây khác hẳn với những phòng mạch bốc thuốc mà chị từng biết. Không gian hiện đại, thoáng và sạch sẽ, nhân viên rất ân cần và luôn hỗ trợ chị khi đến khám bệnh.

Khi được gặp bác sĩ Lê Phương, bác sĩ đã khiến cho chị hiểu hơn về căn bệnh mà mình đang gặp phải cũng như những sai lầm của chị khiến bệnh nặng hơn. Chị Mơ kể lại: “Cũng may, bác sĩ Lê Phương nói tôi đã kịp thời đi khám và điều trị nên thuốc Tây y đã phần nào tác động, cải thiện tình trạng của tôi khá tốt, không còn nhiễm trùng nữa. Bác sĩ cũng hỏi tôi rất kỹ về quá trình chăm sóc da tại nhà, những công việc mà tôi làm hàng ngày. Đồng thời, qua đó bác sĩ cũng chỉ ra cho tôi những sai sót, hướng dẫn tôi cách chăm sóc da trong quá trình điều trị, giữ vệ sinh như thế nào để bảo vệ vùng da tổ đỉa không bội nhiễm”.

Chị Mơ cho biết, thuốc của bác sĩ Lê Phương kê cho chị có tên là Nhất Nam An Bì Thang. Với chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên sạch, thu hái từ vườn dược liệu của Trung tâm, bài thuốc đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi bệnh lý về da quái ác này. Nhất Nam An Bì Thang cũng là bài thuốc YHCT được báo chí, truyền hình thường xuyên giới thiệu đến người bệnh Da liễu. Trong chương trình Vì sức khỏe người Việt trên VTV2, cố vấn chuyên môn cũng đã có những chia sẻ cụ thể về công thức điều trị của bài thuốc này.

BẠN ĐỌC QUAN TÂM CÓ THỂ THEO DÕI CHƯƠNG TRÌNH TẠI ĐÂY!

Bác sĩ Lê Phương cũng chia sẻ với chị Mơ một số loại thảo dược quý được dùng trong trường hợp của chị như: Bồ công anh (giảm ngứa, giải độc), kim ngân hoa (kháng khuẩn, kháng viêm), ké đầu ngựa (sát trùng), đơn đỏ, thiên mã hồ, tang bạch bì (thanh nhiệt, mát gan, giải độc tốt, tốt cho thận), ích nhĩ tử, ô liên rô,… được kết hợp theo công thức chuẩn, liều lượng phù hợp, làm tăng dược tính, phát huy hiệu quả cao trong điều trị tổ đỉa, cải thiện cấu trúc da và hàng rào bảo vệ của da.

Những vị thuốc tạo nên thành công của An Bì Thang
Những vị thuốc tạo nên thành công của Nhất Nam An Bì Thang

Khác với các bài thuốc cổ phương chỉ dùng riêng rẽ và thường là dạng uống, bài thuốc Nhất Nam  An Bì Thang của bác sĩ Lê Phương điều trị tổ đỉa toàn diện với sự kết hợp uống trong, ngâm rửa, bôi ngoài và xịt. Chị Mơ nói về hiệu quả của thuốc:

“Thuốc uống giúp tôi cảm thấy cơ thể dễ chịu hơn. Bác sĩ Lê Phương có nói thuốc uống giúp điều trị, tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch để tránh nhiễm trùng da. Ngoài ra, dược tính của thuốc giúp phục hồi tổn thương, cải thiện da và cũng giúp sức khỏe của tôi tốt hơn. Tôi cảm thấy ngứa rát giảm dần, những mụn nước ở lòng bàn chân cũng được cải thiện rõ rệt và ít dần đi. Thuốc bôi, rửa thì khiến da của tôi mềm hơn hẳn, lại không bị khô mà lúc nào cũng có độ ẩm, những vết nứt cũng nhanh chóng hồi phục. Đôi lúc, nếu khó chịu, tôi dùng thêm cả thuốc xịt để thuốc thấm vào da dễ dàng hơn, giúp làm dịu da hơn.”

ĐỪNG BỎ LỠ:

Khắc phục tổ đỉa với bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang, chàng trai tự tin theo đuổi hạnh phúc của mình

Những chế phẩm được sử dụng trong bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang, giúp người bệnh tổ đỉa cảm thấy dễ chịu hơn
Những chế phẩm được sử dụng trong bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang, giúp người bệnh tổ đỉa cảm thấy dễ chịu hơn

Ngoài ra, chị Mơ cũng cho biết thường xuyên được bác sĩ Lê Phương gọi điện hỏi thăm quá trình dùng thuốc cũng như dặn dò chi tiết chế độ ăn uống sinh hoạt, cách chăm sóc da khoa học. Nhờ vậy, giải pháp điều trị bệnh tổ đỉa tại Trung tâm an toàn, không tác dụng phụ này đã giúp chị thoát khỏi tổ đỉa, trả lại bàn chân bình thường sau 3 tháng kiên trì sử dụng.

Chị Mơ hy vọng với những chia sẻ của mình về quá trình điều trị tổ đỉa có thể giúp cho nhiều người biết đến phương pháp chữa bệnh hiệu quả. Bản thân chị cũng từng rất mơ hồ về bệnh, để rồi mắc nhiều sai lầm và suýt dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, qua đây chị muốn những ai đang mắc tổ đỉa hãy thật sáng suốt, không nên tự ý điều trị càng khiến cho tình hình trở nên mất kiểm soát.

Không chỉ chị Mơ, rất nhiều bệnh nhân đến với Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã từng điều trị thành công các vấn đề Da liễu với bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang. Điển hình nhất phải kể đến trường hợp của nữ diễn viên Vân Anh và nghệ sĩ Thu Huyền. Cả hai nghệ sĩ đều từng mắc bệnh viêm da dai dẳng suốt một thời gian dài và đã sử dụng nhiều phương pháp điều trị nhưng không mấy hiệu quả. Tuy nhiên, sau khi được các bác sĩ tại Trung tâm thăm khám, lên phác đồ điều trị với Nhất Nam An Bì Thang, 2 trường hợp này đều đã nhận được kết quả rất tốt.

ĐỪNG BỎ LỠ: Theo chân Thu Huyền – nữ phản diện ấn tượng nhất màn ảnh Việt đi chữa viêm da 

Bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang đã mang lại một làn da khỏe, đẹp cho nghệ sĩ Thu Huyền
Bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang đã mang lại một làn da khỏe, đẹp cho nghệ sĩ Thu Huyền
Diễn viên Vân Anh cũng điều trị viêm da dai dẳng với bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang và đã được cải thiện tình trạng này rất tốt
Diễn viên Vân Anh cũng điều trị viêm da dai dẳng với bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang và đã được cải thiện tình trạng này rất tốt

Lưu ý: Bài thuốc An Bì Thang không sử dụng cho phụ nữ mang thai và phụ nữ đang nuôi con dưới 6 tháng tuổi.

Nếu quý độc giả đang gặp trở ngại trong công việc, cuộc sống vì bệnh tổ đỉa, hãy liên hệ để theo thông tin dưới đây để được bác sĩ Lê Phương – Chuyên gia Y học cổ truyền 40 năm kinh nghiệm trực tiếp tư vấn, hướng dẫn điều trị hiệu quả:

TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN

THÔNG TIN THAM KHẢO:

Bình luận (41)

  1. Hoàng Thu Bích says: Trả lời

    Mắc phải bệnh tổ đỉa này rõ là khổ, tôi bị tổ đỉa dày vò hơn 1 năm nay, đi hết viện lớn viện bé nhưng kết quả là bệnh cứ khỏi được một thời gian thì lại tái phát, không biết cách nào chữa khỏi hẳn được. Bây giờ tôi mới đang tìm hiểu về thuốc đông y xem có loại nào chữa tổ đỉa hiệu quả không vì dùng thuốc tây mãi rồi không khả quan, mọi người cho hỏi thuốc an bì thang dùng có hiệu quả thật như lời chị Mơ kia nói không?

    1. Dì Ghẻ says: Trả lời

      Trong bài thuốc an bì thang đó có thuốc uống, thuốc bôi, thuốc ngâm rửa kết hợp cùng nhau trong quá trình điều trị bệnh tổ đỉa nên cho hiệu quả cao, chữa từ trong ra ngoài, khỏi dứt điểm bệnh luôn. Bố mẹ tôi đều dùng bài thuốc này để chữa hết tổ đỉa rồi.

    2. Quế Trùm says: Trả lời

      Thuốc đấy chữa tổ đỉa nhạy mà bạn, hồi đầu năm mình cũng đến trung tâm da liễu đông y khám bệnh tổ đỉa và được bác sĩ kê cho đơn thuốc an bì thang về sử dụng sau 3 tháng thì khỏi hẳn đến giờ.

    3. Mai Hương says: Trả lời

      Bố em cũng làm nông nên tay chân thường lấm bùn đất, năm ngoái bố không may cũng bị tổ đỉa ở hai bàn chân, mụn nước nổi lên, vỡ ra gây ngứa, đau rát khiến bố gặp khó khăn trong công việc và sinh hoạt hàng ngày. Mẹ em có hái lá trầu không cho bố chà rửa mỗi ngày, cho đến khi giàn cây trầu không ấy không còn kịp mọc lá mới trơ trụi hết cả nhưng bệnh tổ đỉa vẫn còn bám bố em, không có sự thuyên giảm nào, chỉ hôm nào ngâm nước lá thì đỡ ngứa thôi. Nước lá không được bố em đi mua thuốc về bôi, bôi liên tục suốt 2 tháng trời không những không khỏi mà nó còn bùng phát rộng hơn, tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, nguyên bàn chân chỗ nào cũng chi chít mụn nước, ngứa quá bố gãi thì bị trầy và nứt da, rướm máu. Sốt ruột quá bố mẹ em đưa nhau lên bệnh viện da liễu trên tỉnh khám thì được bác sĩ ở đó kê cho đơn thuốc gồm cả uống và bôi, đọc ra em thấy đều là kháng sinh liều cao. Khi uống hết thuốc bệnh đỡ, da lành lại nhưng chưa mừng được bao lâu thì hơn 2 tháng sau bệnh đã trở lại. Qúa chán nản và mệt mỏi, bố em mất ăn mất ngủ vì tổ đỉa, sụt mất 4 cân. Mẹ em đi chợ lân la nói chuyện và được người ta mách cho ra trung tâm da liễu đông y ngoài Hà Nội khám chữa, có bác sĩ Nhuần ở đây mát tay trị tổ đỉa cho rất nhiều người rồi. Mẹ em về nhà cũng chuẩn bị đồ và nhanh chóng kéo bố bắt xe đi Hà Nội ngay hôm sau. Đi khám về được bố kể lại là ra đó may mắn được khám đúng với bác sĩ Nhuần, bác ấy soi da rất kỹ, tư vấn cũng tỉ mỉ nữa, đơn thuốc mà bác đó kê cho bố dùng trong 4 tháng liên tục gồm thuốc uống, thuốc bôi ngoài ra và các gói thuốc ngâm rửa chân nữa, tên bài thuốc ấy đầy đủ là an bì thang. Bố em hàng ngày đều uống thuốc đúng giờ, trộm vía đợt điều trị bằng thuốc đông y này bố em còn ăn uống tốt và dần tăng cân lại. Chỉ xui cái là khi dùng thuốc 1 tuần đầu bố em gặp tình trạng công thuốc khiến tình trạng bệnh nặng hơn nhưng may là chỉ diễn ra trong vài ngày, sau đó thì bệnh thuyên giảm rõ rệt luôn. Chỉ 1 tháng dùng thuốc là các triệu chứng như ngứa ngáy, nhức rát gần như giảm được hơn nửa, mụn nước mới cũng không mọc lên thêm, cứ như thế bố em sử dụng hết 4 tháng thuốc an bì thang thì hoàn toàn khỏi bệnh, các đám mụn biến mất, vết thương cũ mới gì cũng đều lành hết và không có sẹo. Vì nhà xa nên bố em không đi tái khám mà gọi điện trực tiếp cho bác sĩ Nhuần để trao đổi lại tình hình bệnh, qua việc bố em miêu tả cụ thể thì bác chẩn đoán bệnh bố đã ổn định và dừng được thuốc, sau này khi ra vườn làm việc phải mang đồ bảo hộ như bao tay bao chân, đi ủng để giữ chân tay sạch sẽ, phòng bệnh tái phát. Với tình trạng bệnh của bố em cũng thuộc dạng rất nặng mà dùng thuốc an bì thang đã chữa khỏi được thì em nghĩ bệnh của chị khi dùng thuốc này chắc chắn cũng cho kết quả tốt đấy ạ.

    4. Nguyễn Thị Diệu says: Trả lời

      Bạn nào còn đang phân vân hay lo lắng về tác dụng của bài thuốc an bì thang thì tham khảo thêm các thông tin trong bài viết này này, trong đây họ phân tích cụ thể về bài thuốc đó, sau khi đọc xong bài viết tôi cũng thấy yên tâm hơn để đặt mua 1 liệu trình thuốc về điều trị tổ đỉa và bây giờ sau gần 2 tháng sử dụng thuốc thấy bệnh tiến triển tốt lắm rồi, không còn ngứa ngáy hay nổi thêm mụn nước nữa, các vết thương cũ cũng dần se lại hết https://www.trungtamdalieudongy.com/thuc-hu-hieu-qua-bai-thuoc-chua-to-dia-an-bi-thang.html

      1. Bé Bông says:

        Em cũng đang dùng bài thuốc này để điều trị bệnh tổ đỉa, em mới dùng có hơn 1 tuần thôi nên chưa thấy có tác dụng gì mấy, nhưng đọc review của các chị xong cũng thấy an tâm hơn tiếp tục sử dụng thuốc, hy vọng cũng sớm khỏi bệnh như mọi người.

  2. Vũ My My says: Trả lời

    Thuốc an bì thang loại bốc thang có dễ sắc không ạ, mẹ em bị tổ đỉa có đặt mua thuốc đấy về dùng nhưng lại không chịu loại bào chế sẵn mà nhất quyết muốn tự sắc lấy uống. Em muốn hỏi những anh chị có kinh nghiệm trong việc sắc thuốc rồi về cách sắc thuốc này được không, vì em thấy mẹ toàn đổ ngập nước vào thuốc sắc khi cạn rót còn đủ 1 bát con vừa uống, khi nào cần thuốc là mẹ lại đun thế, em sợ rằng như thế không đảm bảo chất lượng thuốc?

    1. Giang Hà says: Trả lời

      Mẹ em sắc vậy là sai cách rồi, không đảm bảo hiệu quả đâu. Bây giờ người ta dùng loại thuốc cao tiện dùng hết rồi, sao phải sắc làm gì cho cực vậy. Còn về cách sắc thuốc đúng thì mỗi thang thuốc phải sắc 3 lần rồi trộn lẫn nước thuốc của 3 lần đó vào chia đều ra đủ 3 ngày uống.

    2. An Phạm says: Trả lời

      Sắc thuốc như mẹ em thì sẽ có hôm được uống bát thuốc nhiều tinh chất, có hôm thì được ít, không đồng đều, như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh. Cách sắc thuốc chuẩn phải như này nha:
      – Mỗi lần sắc đổ lượng nước ngập mặt thuốc.
      – Mỗi thang sắc kỹ 3 lần, mỗi lần đun sôi 60phút, trộn đều các nước sắc rồi chia đều 6-9 lần, uống trong 3 ngày. Uống ấm sau ăn 20 phút là tốt nhất.
      Nhà chị có nhiều đời dùng thuốc đông y chữa bệnh nên thuộc nằm lòng cách sắc rồi.

    3. Mặc Dung says: Trả lời

      Thôi cậu khuyên mẹ nên dùng thuốc được bào chế dạng cao ấy cho dễ, không phải đun sắc chi cho mệt. Mẹ tớ trước cũng giống mẹ cậu, mua thuốc nhất định đòi là thuốc thang tự sắc mới chịu, sau được nửa tháng cực quá phải đặt mua thuốc cao về uống đấy. Biết rằng mong muốn mỗi người mỗi khác nhưng thuốc thang không phải ai cũng biết cách sắc đúng đâu, nhiều khi làm sai mất hết chất thuốc xong quá trình điều trị không tốt lại đổi lỗi tại thuốc kém.

    4. Ngân Ngân says: Trả lời

      Mọi người muốn dùng thuốc thang mà không biết cách sắc thì có thể nhờ trung tâm da liễu ấy sắc luôn cho, thuốc sắc xong được chia vào túi nhỏ, mỗi lần uống 1 túi là đủ, cũng tiện mà. Đợt mình mua xong cũng nhờ họ sắc luôn, thuốc gửi về chỉ việc sẵn dùng, không phải tự sắc.

      1. Tiêm says:

        Bạn ơi dịch vụ sắc thuốc hộ này chỉ dành cho những người bệnh ở nội thành Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thôi, khách tỉnh xa không được hỗ trợ vì quá trình vận chuyển thuốc nước như thế không đảm bảo an toàn. Nên nhanh và tiện nhất vẫn nên mua loại thuốc dạng cao nhá.

  3. Chuột says: Trả lời

    Bệnh tổ đỉa có di truyền không mọi người? Tôi không may cũng bị tổ đỉa, chuẩn bị sinh con nên đang sợ sẽ di truyền lại cho con lại khổ nó sau này.

    1. BiNa Sương says: Trả lời

      Bệnh này ngoài da nên không di truyền đâu.

      1. Vành Khuyên says:

        Ai nói bệnh này không di truyền, trước tôi có đọc được một bài báo nói người mắc bệnh tổ đỉa thường có tiền sử gia đình mắc bệnh lý này, do đó mà bệnh có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái đấy.

      2. Hà Hải Hiền says:

        Mặc dù là bệnh tổ đỉa có di truyền nhưng yếu tố di truyền không phải là cơ chế gây bệnh chính đâu nên mấy bạn cũng đừng sợ quá, còn nhiều yếu tố gây ra bệnh như là môi trường sống, nhiễm nấm,tăng tiết mồ hôi, vệ sinh bẩn,…nên chỉ cần chú ý đến vệ sinh cá nhân hàng ngày sạch sẽ cũng phòng bệnh hiệu quả mà.

    2. Ma Huyền Lin says: Trả lời

      Thế tổ đỉa có lây từ người này sang người khác không ạ, em có đứa bạn cùng phòng bị tổ đỉa ở tay, em khá lo lắng sợ bị lây thì toi?

      1. Dìu Duyến says:

        Bệnh này không lây sang người khác mà chỉ lây từ vùng da này sang vùng da khác trên cơ thể nếu vệ sinh không đúng cách thôi. Đừng lo lắng hay kỳ thị bạn bè kẻo họ bị tự ti hơn ấy.

  4. Trinh Khánh says: Trả lời

    Tôi muốn đặt mua thuốc an bì thang về chữa tổ đỉa thì đăng kí ở đâu được, tìm mấy trang rồi mà không ra cách đặt thuốc?

    1. Bát Sứ 95 says: Trả lời

      Bó tay bạn luôn, sao không gọi thẳng vào số điện thoại của trung tâm da liễu đông y có để ở cuối bài viết trên kìa, có số zalo luôn đó, nhắn tin hỏi mua thuốc kiểu gì cũng được hỗ trợ thôi.

    2. Dương Liên says: Trả lời

      Hôm qua em nhắn tin qua messenger này của trung tâm đó đặt mua thuốc, vẫn được bác sĩ tư vấn nhiệt tình cho, không cần gọi điện thoại chi cho tốn phí https://www.messenger.com/t/trungtamdalieudongy

    3. Phan Thị Ngát says: Trả lời

      Tôi tưởng mua thuốc thì phải đến trực tiếp trung tâm đó khám bệnh tình ra sao rồi mới mua được chứ, không soi da xem tình trạng bệnh thế nào mà họ vẫn bán được thuốc à, dùng thuốc thế không sợ bị gì sao?

      1. Thu Mai says:

        Vấn đề này chị yên tâm đi, khi gọi điện hay nhắn tin qua facebook của trung tâm vẫn sẽ có các bác sĩ hỗ trợ tư vấn, hỏi thăm tình hình bệnh kỹ càng rồi mới chẩn đoán bệnh và kê đơn thuốc đàng hoàng. Với lại đây là khám đông y nên không cần chụp chiếu hay làm xét nghiệm phức tạp như tây y nên không nhất định phải đến tận nơi. Thêm nữa là các bác sĩ của trung tâm này có chuyên môn cao và kinh nghiệm trong nghề lâu năm, chữa khỏi bệnh cho hàng ngàn người rồi nên không lo có chuyện họ bốc thuốc sai đâu.

  5. Phượng ĐH says: Trả lời

    Mấy ngày nay ở kẽ ngón tay áp út em có nổi vài mụn cục có nước, có 1 cái mụn bị vỡ ra rồi sáng hôm sau chỗ đó liền mọc thành đám mụn nước khác, có ngứa và hơi rát. Các anh chị cho em hỏi như thế có phải là bị tổ đỉa không hay là bệnh khác ạ, em tìm hiểu thì có nhiều bệnh có biểu hiện tương tự nên không thể xác định được chính xác là bị bệnh gì?

    1. Hoàngg Linhh says: Trả lời

      Đúng là tổ đỉa rồi em, mua thuốc về bôi nhanh đi không là nó lan rộng ra cả bàn tay là đau lắm đấy.

    2. Diane Ô says: Trả lời

      Nghe miêu tả thì giống bị viêm da cơ địa hơn, bố mình bị tổ đỉa nó còn chảy dịch, nứt toác da ra cơ chứ không chỉ có mỗi mụn nước ngứa đâu.

      1. Bành Tinh says:

        Thì tổ đỉa thực chất cũng là một thể đặc biệt của bệnh viêm da cơ địa mà, nên sẽ có các triệu chứng giống nhau. Với lại bạn này cũng mới bị nổi vài cái mụn nước thôi nên khó nói là bệnh gì lắm.

  6. Hiếu Ngà 122 says: Trả lời

    Bị tổ đỉa nhẹ ở 1 bên chân thì dùng nước muối ấm ngâm rửa hàng ngày liệu có khỏi được không? Mình bị tổ đỉa bên chân trái, mụn nước có cái to có cái nhỏ mà ngứa lắm, thấy người ta bảo dùng nước muối trắng ngâm sẽ hết mà mình ngâm hơn 1 tuần rồi vẫn chưa có tiến triển gì?

    1. Dâu Tây says: Trả lời

      Nước muối chỉ giúp hạn chế nguy cơ nhiễm nấm và tránh tình trạng bùng phát bệnh tổ đỉa thôi chứ không có tác dụng điều trị khỏi bệnh đâu bạn. Phải kết hợp bôi với uống thuốc kháng sinh nữa may ra mới mau khỏi.

    2. Nguyễn Thơm Hạ says: Trả lời

      Dùng nước muối này chỉ gọi là hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh thôi chứ trị tổ đỉa không đơn giản đâu, phải dùng thuốc đặc trị mới khỏi triệt để được.

  7. Linh Hoài says: Trả lời

    Trung tâm da liễu đông y làm việc đến hôm nào, mình cũng muốn đi chữa tổ đỉa mà làm việc phải hết sáng thứ 7 mới được nghỉ, không biết trung tâm đấy có mở cửa chủ nhật không nhỉ?

    1. Ann 1992 says: Trả lời

      Họ làm việc tất cả các ngày trong tuần luôn mà bạn, chủ nhật đến khám vẫn thoải mái.

    2. Tú ACB says: Trả lời

      Có bệnh cần chữa thì xin nghỉ 1 ngày đi khám sếp nào chả đồng ý, nếu xin nghỉ được thì nên đi khám vào đầu tuần cho thong thả chứ để dành cuối tuần mới đến thì có khi chờ đợi đến lượt đã mất cả buổi sáng rồi, trung tâm da liễu này hai ngày cuối tuần thường đông khách lắm.

    3. Gà Mờ says: Trả lời

      Cho tôi hỏi trung tâm này làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ vậy, đi khám có cần đặt lịch hẹn trước không?

      1. Vân Nguyễn 2x says:

        Không bắt buộc phải đặt lịch hẹn trước nhưng nếu đặt trước sẽ tiết kiệm thời gian cho mình, đỡ chờ đợi lâu. Còn về thời gian làm việc của trung tâm đấy là từ 8 giờ sáng đến 5 rưỡi chiều.

    4. Hảo Trân says: Trả lời

      Hỏi ké, nhờ các bạn chia sẻ thêm cho mình biết chỗ đặt lịch khám bệnh tổ đỉa với?

      1. Vivi says:

        Bạn muốn đặt lịch khám bệnh trước thì vào đây nhé https://www.trungtamdalieudongy.com/dat-lich-kham-online

  8. Lục Hoàn says: Trả lời

    Em thấy người ta hay dùng lá khế chữa ngứa dị ứng, lá trầu không chữa viêm da cơ địa,á sừng, vậy chữa tổ đỉa có dùng bằng mấy loại lá này được không vậy?

    1. Tam Muội says: Trả lời

      Lá khế thì không chữa được tổ đỉa đâu, chỉ có lá trầu không với lá chè xanh là phổ biến được dùng chữa các bệnh về viêm da nhất.

      1. lUY says:

        Dùng lá trầu không chữa tổ đỉa mới phát vẫn được, nhưng nếu là bệnh mãn tính thì nó chỉ có tác dụng giảm ngứa thôi còn đâu không giúp bệnh khỏi hẳn đâu.

      2. Hà Lan says:

        Chị đang ngâm nước lá trầu không mỗi ngày để chữa tổ đỉa đây, chăm chỉ ngâm rồi lấy bã lá xát đều lên vùng da bị bệnh thì sẽ khỏi, từ xưa đến nay gia đình chị ai bị tổ đỉa cũng đều làm cách này thấy khỏi hết mà.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *