Ra huyết trắng có lẫn ít máu là bị sao? Nguy hiểm không?

Ra huyết trắng có lẫn ít máu là hiện tượng khá phổ biến mà hầu hết chị em nào cũng gặp phải ít nhất một lần trong đời. Đó là lý do, không nhiều chị em tỏ ra thực sự quan tâm hay lo lắng về tình trạng này. Tuy nhiên nếu ra huyết trắng kèm theo máu có thêm một số triệu chứng bất thường thì chúng cảnh báo những bệnh lý phụ khoa nguy hiểm.

Ra huyết trắng có lẫn ít máu an toàn khi nào?

Bác sĩ Ngô Thị Hằng (cố vấn chuyên môn chương trình Vì sức khỏe của bạn đài Hà Nội) cho biết hiện tượng huyết trắng có lẫn sợi máu thường xuất hiện ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Hầu hết chúng là tình trạng sinh lý bình thường không gây hại tới sức khỏe.

Từng phải phụ thuộc vào thuốc đặt và kháng sinh, chị Thu Thủy cuối cùng đã tìm ra giải pháp chữa trị lành tính hơn. Giải pháp điều trị này không chỉ chữa khí hư bất thường từ căn nguyên mà còn giúp điều dưỡng cơ thể và duy trì hiệu quả rất bền, không có dấu hiệu tái phát về sau. CLICK ĐỂ XEM CHI TIẾT!
Ra huyết trắng có lẫn ít máu là bị gì?
Ra huyết trắng có lẫn ít máu là bị gì?

Theo BS Hằng, ra huyết trắng có lẫn ít máu hoàn toàn xảy ra do những nguyên nhân như sau:

  • Ảnh hưởng của chu kỳ kinh nguyệt: Khi kinh nguyệt kết thúc vài ngày, nếu máu trong cổ tử cung chưa được đào thải hết ra ngoài sẽ dẫn đến tình trạng rong kinh. Đây chính là đáp án lý giải cho dấu hiệu ra huyết trắng có lẫn ít máu ở chị em phụ nữ. Chúng sẽ tự hết sau vài ngày và hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe của nữ giới.
  • Rối loạn kinh nguyệt: Nội tiết tố thay đổi, chế độ ăn uống không dinh dưỡng hay nghỉ ngơi không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều và biến đổi thất thường cả về số lượng lẫn thời gian. Khi này, chị em sẽ có thể quan sát thấy hiện tượng máu ra cùng huyết trắng khi gần đến kỳ kinh nguyệt.
  • Tác dụng phụ của thuốc tránh thai: Những loại thuốc tránh thai, đặc biệt là thuốc tránh thai khẩn cấp có gây ra nhiều tác dụng phụ đối với chị em phụ nữ. Trong đó hiện tượng ra máu bất thường sau khi uống thuốc vài ngày là biểu hiện thường thấy nhất. Huyết trắng có lẫn máu sẽ xuất hiện từ 1 đến vài ngày như có kinh nhưng số lượng máu thường ít hơn.
  • Do đặt vòng tránh thai: Khi đặt vòng tránh thai vào vài tháng đầu tiên, vòng chưa ổn định và có thể gây hiện tượng ra huyết trắng có lẫn ít máu tươi. Vấn đề này không đáng ngại, chúng có thể tự hết sau một vài tháng âm đạo đã làm quen với vòng.
  • Mang thai: Ngoài ra, tình trạng ra huyết trắng có lẫn ít máu rất có thể là dấu hiệu của việc mang thai ở nữ giới. Hợp tử sau khi được thụ tinh thì di chuyển đến tử cung làm tổ, ở đây chúng cố bám vào thành tử cung và khiến cho thành tử cung bong ra một lớp niêm mạc mỏng gây hiện tượng máu lẫn trong khí hư.

Ra huyết trắng có lẫn ít máu cảnh báo bệnh lý gì?

BS Hằng nhấn mạnh ngoài hiện tượng sinh lý khiến huyết trắng có lẫn sợi máu ra thì hiện tượng ra huyết trắng có lẫn ít máu có kèm theo đau bụng dưới, mùi khí hư bất thường, tiểu buốt, ngứa ngáy vùng kín,… thì chị em cần cẩn thận. Bởi đây có thể là những dấu hiệu của chứng viêm nhiễm phụ khoa. Vậy huyết trắng có máu là bệnh gì?

Viêm âm đạo

Bệnh viêm âm đạo bị gây ra chủ yếu bởi những tác nhân có hại xâm nhập và gây bệnh như vi khuẩn, nấm, ký sinh, tạp khuẩn, trùng roi,… Bệnh có diễn biến nhanh chóng, ngoài khí hư có lẫn máu thì chúng còn có những biểu hiện như:

Ra huyết trắng có lẫn ít máu biểu hiện của viêm âm đạo
Ra huyết trắng có lẫn ít máu biểu hiện của viêm âm đạo
  • Khí hư ra nhiều, có màu vàng xanh, trắng đục, có thể lẫn dịch mủ.
  • Ngứa ngáy và đau rát vùng kín.
  • Vùng kín có mùi hôi khó chịu.
  • Tiểu buốt, bí tiểu.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Đây cũng là một bệnh lý rất dễ gặp ở chị em trong độ tuổi sinh sản, lúc này buồng trứng hoạt động mạnh và dễ gây tình trạng lộ tuyến cổ tử cung. Khi bị viêm lộ tuyến, chị em có thể nhận biết thông qua các dấu hiệu sau:

  • Ra nhiều huyết trắng, màu đục như bã đậu, đôi khi có lẫn mủ hay lẫn máu.
  • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt, có mùi khó chịu.
  • Đau bụng dưới do tổn thương ở tử cung.

Polyp tử cung

Khi bị ra huyết trắng có lẫn ít máu, chị em cũng có thể đang bị mắc phải căn bệnh Polyp cổ tử cung. Bạn có thể nhận biết Polyp tử cung như sau:

  • Dịch tiết âm đạo nhiều, có màu vàng.
  • Khí hư có mùi hôi khó chịu và hơi tanh.
  • Đau khi quan hệ và chảy máu khi giao hợp.

Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là một bệnh lý rất nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, nhưng thường xuất hiện ở những người có quan hệ tình dục sớm, sinh nhiều khi còn trẻ tuổi, thường xuyên quan hệ tình dục không an toàn,…

Bệnh lý ung thư cổ tử cung
Bệnh lý ung thư cổ tử cung

Chị em có thể theo dõi một số những biểu hiện của bệnh lý ung thư cổ tử cung như sau:

  • Huyết trắng có màu khác thường, màu vàng xanh, nâu sẫm và có mùi hôi khó chịu.
  • Kinh nguyệt thất thường.
  • Chảy máu bất thường và ra huyết trắng có lẫn ít máu.
  • Đau bụng dưới kéo dài, đau rát khi quan hệ tình dục.

Những bệnh lý tại vùng kín ảnh hưởng rất nhiều đến chị em phụ nữ, chúng gây sự khó chịu, mặc cảm và tự ti mỗi lần gần gũi chồng.

Ngoài ra, những bệnh lý này nếu không được điều trị sớm sẽ gây những biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng tới các cơ quan xung quanh. Đây cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng vô sinh hiếm muộn ở chị em phụ nữ.

Bị huyết trắng có lẫn máu nguy hiểm không?

Tình trạng ra huyết trắng có lẫn ít máu là triệu chứng mà chị em không nên xem nhẹ. Chị em cần chú ý luôn theo dõi sức khỏe thường xuyên và phát hiện những bất thường của huyết trắng. Huyết trắng lẫn máu có nguy hiểm không?

Ra huyết trắng có lẫn ít máu gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe
Ra huyết trắng có lẫn ít máu gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe

Chúng gây ảnh hưởng đến chị em như:

  • Cơ thể suy nhược, cơ quan sinh sản của nữ giới bị ảnh hưởng nặng nề, gây khó khăn trong việc mang thai.
  • Tình trạng viêm nhiễm kéo dài khiến cho vùng kín bị tổn thương, chị em ngại gần gũi hay quan hệ tình dục.
  • Ra huyết trắng có lẫn ít máu kéo dài tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ.
  • Nếu chị em bị ung thư cổ tử cung, chúng sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

Huyết trắng lẫn máu rất nguy hiểm nếu chúng thể hiện bạn đang mắc bệnh lý nào đó. Vì thế chị em cần chủ động theo dõi và thăm khám sớm để đảm bảo điều trị bệnh sớm nhất có thể. Hiện nay có nhiều giải pháp giúp điều trị dứt điểm tình trạng này, chị em có thể tham khảo ngay dưới đây:

CHẤM DỨT Tình Trạng Huyết Trắng Với Bài Thuốc BÍ TRUYỀN 3 THẾ KỶ [HIỆU QUẢ SỐ 1]

Bài thuốc ĐẶC TRỊ huyết trắng – Phụ Khang Đỗ Minh – được phục dựng, phát triển từ bài thuốc cổ ra đời cách đây gần 150 năm của các lương y dòng họ Đỗ Minh – Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường. 

Đến nay, bài thuốc được xem là giải pháp hàng đầu các chị em lựa chọn để trị dứt điểm tình trạng viêm nhiễm phụ khoa. Rất nhiều đầu báo uy tín đã đưa tin và khẳng định độ HIỆU QUẢ của bài thuốc này.

ĐỌC NGAY: Chương trình sức khỏe đài Hà Nội: Chuyên gia giới thiệu bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh trị bệnh phụ khoa HIỆU QUẢ, đảm bảo LÀNH TÍNH

Báo chí đăng về bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh

Sở hữu CÔNG THỨC VÀNG trong liệu trình trị bệnh “4 trong 1” kết hợp 4 phương thuốc nhỏ: UỐNG- RỬA- XỊT- ĐẶT,  bài thuốc mang đến công dụng TỲ VỊ – DƯỠNG HUYẾT:

  • Hỗ trợ đào thải khí hư, tạp chất bên trong tử cung ra ngoài, tránh tình trạng viêm nhiễm
  • Giúp tiêu diệt nấm, kháng khuẩn kháng viêm, cân bằng PH âm đạo
  • Điều hòa cơ thể, thông kinh, bổ huyết, dưỡng nhan, tăng cường hệ miễn dịch
  • Khử mùi hôi, giảm ngứa ngáy, giúp chị em thoải mái hơn.

THAM KHẢO: Những bệnh nhân đã chữa phụ khoa bằng bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh, họ nói gì?

Tác dụng bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh

Bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh ban đầu chỉ có vỏn vẹn 2 thành phần dược liệu chính là: Trinh nữ hoàng cung và xà sàng tử. Nhưng sau khi được phục dựng, bài thuốc đã được bổ sung thêm gần 50 vị thuốc như: Đinh hương, khổ sâm, ích mẫu, xuyên thạch căn, đương quy,… có hàm lượng dược tính tính cao, chuẩn sạch GACP-WHO, phối hợp theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ mang đến bài thuốc AN TOÀN, không gây tác dụng phụ kể cả với phụ nữ mang thai và cho con bú.

Hơn 150.000 chị em từng sử dụng bài thuốc này đều cho phản hồi tốt. Trên 70% trường hợp bị bệnh phụ khoa nhẹ cải thiện triệu chứng sau 1-2 liệu trình dùng thuốc, 30% bệnh nặng lâu năm phải mất 3-4 liệu trình mới khỏi được.

Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh

Nếu bạn cũng đang mắc phải các căn bệnh phụ khoa và có dấu hiệu ra huyết trắng có lẫn ít máu, hãy liên hệ ngay đến fanpage Nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Các bác sĩ luôn sẵn sàng trực để thăm khám và tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA dành cho mỗi người.

banner phu khoa do minh1

Cách phòng tránh ra huyết trắng có lẫn ít máu

Ra huyết trắng có lẫn ít máu khiến cho chị em cảm thấy vô cùng khó chịu, ngứa ngáy và ẩm ướt vùng kín. Vì thế chúng ta cần tìm các phương pháp giúp hạn chế tiết khí hư lẫn máu cho dù do sinh lý hay bệnh lý.

Những phương pháp phòng tránh huyết trắng có lẫn máu như sau:

  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách. Không thụt rửa âm đạo vào sâu bên trong để tránh vi khuẩn gây hại. Không sử dụng dung dịch vệ sinh có chứa chất tẩy rửa mạnh để tránh gây mất cân bằng độ ẩm âm đạo.
  • Thay quần lót thường xuyên nếu tình trạng huyết trắng ra nhiều, chọn đúng quần lót vừa với kích cỡ của bản thân,. Tránh mặc quần lót khi còn ẩm và nhớ sấy bằng máy sấy ngay cả khi chúng đã được phơi khô.
  • Hạn chế việc dùng băng vệ sinh hàng ngày, nếu sử dụng băng vệ sinh thì cần vệ sinh và thay băng khoảng 3 – 4 tiếng/ lần.
Thay băng vệ sinh thường xuyên để vùng kín không hầm bí
Thay băng vệ sinh thường xuyên để vùng kín không hầm bí
  • Thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ, dinh dưỡng và khoa học, ăn nhiều rau xanh trái cây để tăng cường chất xơ, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
  • Quan hệ tình dục an toàn chung thủy và nhớ sử dụng bao cao su để tránh các bệnh viêm nhiễm lây truyền chéo.
  • Thăm khám phụ khoa định kỳ đầy đủ khoảng 3 – 6 tháng/ lần. Chị em cũng nên thực hiện xét nghiệm ung thư cổ tử cung sớm khoảng 6 tháng – 1 năm/ lần để giúp phát hiện sớm bệnh.
  • Khi thấy tình trạng ra huyết trắng có lẫn ít máu, chị em không nên chủ quan mà cần đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra.
  • Điều trị dứt điểm các bệnh lý phụ khoa nếu có để sức khỏe vùng kín được ổn định và tránh lây nhiễm sang các cơ quan khác.

Trên đây là những thông tin dành cho chị em về hiện tượng ra huyết trắng có lẫn ít máu. Hy vọng qua bài viết này đã giúp chị em có thêm hiểu biết về những căn bệnh phụ khoa liên quan. Chúc chị em sớm khỏe!

4.8/5 - (5 bình chọn)

Xem thêm

Cô giáo Đỗ Thị Trang – Khách mời chương trình Sống khỏe mỗi ngày trên VTV2 đã điều trị dứt điểm viêm nhiễm phụ khoa chỉ sau 2 tháng nhờ sử dụng bài thuốc an toàn, hiệu quả này.
Ăn củ cải trắng bị huyết trắng [Giải đáp từ chuyên gia]
Ăn củ cải trắng bị huyết trắng [Giải đáp từ chuyên gia]
Thông tin ăn củ cải trắng bị huyết trắng đang gây xôn xao trong thời gian gần đây, khiến nhiều người hoang mang lo lắng không biết thực hư ra…

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *