Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào?

Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không? Bệnh nấm phụ khoa có gây biến chứng không? Phải điều trị như thế nào? Các thắc mắc xoay quanh căn bệnh sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết trong bài viết này. Chị em hãy đón đọc để tìm hiểu kỹ về nấm phụ khoa, từ đó có biện pháp điều trị, phòng tránh hiệu quả.

Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không?

Nấm phụ khoa là tình trạng viêm âm đạo do nấm men Candida albicans gây ra. Âm đạo luôn cần có sự cân bằng vi sinh giữa các vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Nếu sự cân bằng này bị mất đi, nấm Candida sẽ có môi trường thuận lợi để phát triển.

Điều trị viêm nhiễm phụ khoa không khó nhưng nếu điều trị sai cách sẽ dẫn đến tình trang tái phát, khó trị dứt điểm. Và đây là những sai lầm trong điều trị viêm âm đạo mà bác sĩ Đỗ Thanh Hà chỉ ra.
Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân
Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân

Căn bệnh này gây ra các triệu chứng như ngứa rát, khí hư bã đậu, khó khăn trong quan hệ tình dục. Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không? Câu trả lời là còn tùy thuộc vào tình trạng và một số ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe như:

Gặp khó khăn trong sinh hoạt

Trên thực tế, bệnh nấm phụ khoa không nguy hiểm đến tính mạng nhưng là tác nhân gây viêm nhiễm tại tử cung, ống dẫn trứng dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như vô sinh, thậm chí là ung thư cổ tử cung,… Vì vậy, người bệnh nên có biện pháp kiểm tra, tìm lời khuyên từ bác sĩ để cải thiện tình trạng bệnh sớm.

Nấm phụ khoa kéo theo nhiều bệnh khác

Nấm phụ khoa là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm như viêm lộ tuyến, viêm mạc tử cung, viêm đường tiết niệu

Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không? Câu trả lời là có
Nấm phụ khoa còn gây mắc các bệnh khác ở chị em

Để không gặp phải tình trạng này, chị em nên kiểm tra định kỳ hàng năm để nắm bắt, kiểm soát sức khỏe của mình.

Ảnh hưởng tới sinh sản

Sự phát triển của nấm men do bệnh phụ khoa gây ra làm độ pH âm đạo giảm, mất sự ổn định gây khó khăn cho sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.

Cụ thể, viêm âm đạo làm cổ tử cung tiết ra nhiều dịch nhầy, cản trở sự di chuyển của tinh trùng. Đây là một trong những biến chứng chị em cần lưu ý tránh xảy ra trường hợp xấu nhất.

Ảnh hưởng xấu đến thai nhi

Bệnh nấm phụ khoa có gây nguy hiểm đặc biệt cho thai nhi. Cụ thể, bệnh sẽ lây nhiễm cho trẻ khi người mẹ sinh thường. Ảnh hưởng của nấm âm đạo khiến trẻ sinh ra mắc các bệnh về mắt, miệng, hô hấp,…

Như vậy, câu trả lời cho câu hỏi bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không là CÓ NGUY HIỂM. Vì thế, ngay khi nhận thấy cơ thể có dấu hiệu mắc bệnh nấm phụ khoa, chị em hãy chủ động đi khám, từ đó bác sĩ sẽ cung cấp cho bạn phác đồ điều trị chính xác và phù hợp nhất.

Nấm phụ khoa phải làm sao?

Bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không đã được lý giải rõ ràng trong phần trên. Vậy với những nguy hiểm của loại nấm này, phải làm sao để có thể điều trị một cách hiệu quả nhất?

Theo thống kế có đến trên 50% phụ nữ mắc ít nhất 1 lần trong đời. Các phương pháp điều trị bạn có thể sử dụng là Đông y, Tây y, mẹo dân gian.

Điều trị nấm candida tự nhiên tại nhà hiê
Điều trị nấm candida tự nhiên tại nhà hiê

Chữa nấm phụ khoa bằng mẹo dân gian

Từ xa xưa, cha ông ta đã biết cách trị bệnh bằng bài thuốc dân gian từ những loại cây tự nhiên. Biện pháp này không những hiệu quả mà còn an toàn và tối ưu chi phí. Đặc biệt các loại cây điều trị nấm phụ khoa dễ tìm trong đời sống hàng ngày.

  • Chữa nấm phụ khoa bằng lá chè xanh

Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lá chè xanh chứa chất EGCG giúp ngăn chặn sự phát triển của nấm Candida. Người bệnh nên rửa sạch lá trà xanh, vò nát, đun sôi.

Sau đó, bạn dùng phần nước này để xông hơi vùng kín, khi nguội thì đem rửa  âm đạo. Nên thực hiện cách này 2 – 3 lần 1 tuần để có kết quả tốt.

  • Chữa nấm phụ khoa bằng lá trầu không

Trầu không là loại lá quen thuộc trong điều trị các bệnh phụ khoa cho chị em phụ nữ. Những loại lá này cũng thực hiện tương tự như với chè xanh. Bạn chăm chỉ sử dụng từ 2 – 3 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

  • Chữa nấm phụ khoa bằng tỏi

Tỏi được coi là “thần dược” giúp điều trị nhiều loại bệnh và nâng cao sức đề kháng. Trong đó có nấm phụ khoa.

Chị em giã nhuyễn 4 – 5 nhánh tỏi, sau đó đem hòa tan với một cốc nước ấm rồi lọc bỏ phần bã. Chỉ cần dùng nước ép để lau rửa và vệ sinh đều đặn 2 lần/ngày.

Chữa nấm phụ khoa bằng Tây y

Phương pháp điều trị bằng Tây y được bác sĩ khám, kê đơn ở dạng thuốc đặc trị. Nhóm thuốc này có điểm chung là kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, ngứa.

Thuốc gồm 2 dạng bôi hoặc uống như chlamydia trachomatis, Itraconazol, Ceftriaxon,… Đặc biệt trong quá trình sử dụng, người bệnh tuyệt đối làm theo chỉ dẫn, tránh dẫn đến biến chứng khó lường.

Tây y hoặc Đông y đều có thể điều trị nấm phụ khoa hiệu quả
Tây y hoặc Đông y đều có thể điều trị nấm phụ khoa hiệu quả

Chữa nấm phụ khoa bằng Đông y

Trường hợp dị ứng với thuốc Tây có thể dùng đến bài thuốc từ Đông y. Căn nguyên gây bệnh theo đông y là do cơ thể suy nhược, tạng phủ suy giảm chức năng khiến nấm, hại khuẩn có cơ hội phát triển. Để có thể trị bệnh cần có những bài thuốc giúp điều hòa khí huyết, bồi bổ cơ thể.

Đối với bệnh nấm phụ khoa, việc điều trị bằng phương pháp Đông y mang lại hiệu quả tốt và an toàn. Những bài thuốc này tuy không mang lại hiệu quả tức thời nhưng là phương pháp điều trị lâu dài. Một số vị thuốc có tác dụng chữa nấm phụ khoa hiệu quả phải kể đến như: Trinh nữ hoàng cung, cát cánh, kim ngân hoa, xà sàng tử, đinh hương…

Trên đây là thông tin hữu ích về vấn đề bệnh nấm phụ khoa có nguy hiểm không. Chị em hãy nghiên cứu và chia sẻ cùng bạn bè, người thân để có thông tin đúng. Đặc biệt, bạn cần kiểm tra phụ khoa định kỳ để sớm phát hiện và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.

Có thể bạn cần biết:

4.6/5 - (7 bình chọn)

Hình ảnh về nấm Candida
Nhiễm nấm candida là gì? Nguyên nhân nhiễm nấm và cách điều trị
Nấm Candida có thể tồn tại ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, đặc biệt là âm đạo nữ. Khi nhiễm nấm, người bệnh không chỉ gặp triệu…

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *