Diễn viên Nguyệt Hằng cũng như hàng ngàn người khác đã khỏi dứt điểm nổi mề đay mẩn ngứa sau khi may mắn tìm đúng thầy đúng thuốc. Nếu bạn cũng phải phải chịu đựng căn bệnh thì đừng bỏ qua.

Ngứa Chân Tay: Nguyên Nhân, Cách Chữa Và Lời Khuyên Bổ Ích

Ngứa chân tay là một trong những chứng bệnh da liễu dễ gặp ở người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại, sinh sống trong môi trường ô nhiễm, bụi bẩn… Biểu hiện ngứa da có thể là dấu hiệu bình thường nhưng nhiều khả năng do các bệnh da liễu gây ra. Vì vậy khi tình trạng ngứa ở tay, chân kéo dài hãy tìm cách xử lý ngay tránh biến chứng, ảnh hưởng lâu dài đến làn da.

Ngứa chân là bệnh gì?
Ngứa chân là bệnh gì?

Ngứa chân tay là biểu hiện của bệnh gì?

Bị ngứa da tay chân là một trong những triệu chứng khiến người bệnh thấy khó chịu và phiền toái, làm suy giảm chất lượng cuộc sống và công việc. Tuy nhiên vẫn có nhiều người xem nhẹ và không quan tâm đến chứng bệnh này. Người bị ngứa chân tay, ngứa bàn chân bàn tay không nên chủ quan vì đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh ngoài da như:

me day sau sinh khoi hoan toan 2
Mề Đay Đỗ Minh là bài thuốc nam gia truyền 150 năm của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Hàng ngàn bệnh nhân kể cả PHỤ NỮ SAU SINH, MANG THAI hay TRẺ NHỎ đều đã thoát khỏi cảnh mẩn ngứa mề đay nhờ tin dùng bài thuốc này. Xem ngay

Bệnh mề đay

Đây là chứng bệnh thường gặp và rất dễ nhận biết bởi những triệu chứng điển hình như ngứa và nổi mề đay ở chân tay, mặt, ngực… Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới nổi mề đay đó là do người bệnh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng gồm: phấn hoa, côn trùng hay khói bụi… Ngoài ra còn do yếu tố bị dị ứng với thời tiết và thực phẩm.

Mề đay không gây nguy hiểm thế nhưng các biểu hiện của bệnh lại làm người mắc luôn cảm thấy khó chịu, khi phải gãi ngứa chân tay thường xuyên. Đặc biệt với những trường hợp hay mắc đi mắc lại khiến tâm lý, sức khỏe bị ảnh hưởng.

Bệnh chàm tổ đỉa gây ngứa chân tay

Khi bị chàm tổ đỉa, người bệnh thường bị ngứa dữ dội ở vùng chân và tay. Ban đầu, chỉ nổi những nốt mụn nhỏ li ti ở dưới lòng bàn chân bàn tay rồi phát triển thành mụn nước dày, cứng. Sau đó, mụn sẽ tự vỡ chảy dịch màu vàng đọng trên da. Chàm tổ đỉa thường xuất hiện vào mùa xuân hè và giảm khi tới mùa thu đông.

Ngứa chân do bệnh ghẻ lở

Khi mắc ghẻ lở, người bệnh thường bị ngứa liệu tục và dữ dội vào ban đêm. Trên da tay, chân xuất hiện nhiều mụn đỏ dạng nước có kích thước to nhỏ khác nhau. Nếu người mắc gãi sẽ làm cho mụn vỡ ra, lây sang vùng da khác dẫn đến tình trạng mụn mọc khắp người gây ngứa và nhiễm trùng da.

Ngứa chân tay do mắc bệnh ghẻ lở
Ngứa chân tay do mắc bệnh ghẻ lở

Nguyên nhân làm bệnh ghẻ lở phát tán là do ký sinh trùng Sarcoptes scabiei trú ngụ, sinh sôi và phát triển. Bệnh thường xuất hiện ở các kẽ ngón tay ngón chân rồi lây lan sang các vùng da khác.

Bệnh vảy nến gây ngứa chân tay

Người mắc bệnh vảy nến thường xuyên bị ngứa tại vùng kẽ ngón chân ngón tay. Hiện tượng ngứa da này làm cho người bệnh bị bong da, tróc da rồi đóng thành vảy nổi lên thành từng mảng vừa gây khó chịu vừa mất thẩm mỹ.

Nguyên nhân làm cho vảy nến ở tay chân phát triển là do hiện tượng rối loạn da mãn tính, hình thành từ những mảng da bị chết không đào thải được. Từ đó dẫn đến tình trạng da khô, đóng thành vảy và mảng sần sùi trên da.

Nấm da chân

Bệnh nấm da hình thành do mồ hôi nhiều, đi giày dép chật bí khí, vệ sinh kém… tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trú ngụ, sinh sôi và phát triển ở các kẽ ngón chân và tay. Khi bị nấm da chân tay, người bệnh thấy xuất hiện những mảng da màu hồng phồng lên kèm theo cảm giác ngứa ngáy. Bệnh phát triển mạnh sẽ có mụn nước nhỏ li ti, chảy dịch vàng, đỏ rát. Nếu không điều trị kịp thời, da sẽ bị bong tróc dần, phồng rộp, ngứa chân nhiều hơn.

Ngứa chân do viêm da tiếp xúc

Bệnh viêm da tiếp xúc xuất hiện là do vùng da chân và tay tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, côn trùng cắn, dị ứng với xà phòng hay hóa chất… Khi bị viêm da tiếp xúc, người bệnh thường có các hiện tượng như nổi mẩn đỏ, mụn li ti, ngứa như có con con gì bò dưới lòng bàn chân và tay.

Viêm da tiếp xúc gây ngứa da chân tay
Viêm da tiếp xúc gây ngứa da chân tay

Những bệnh lý khác

Ngoài các bệnh da liễu kể trên, ngứa chân ngứa tay còn có thể là do một số căn bệnh nguy hiểm hơn như:

  • Bệnh suy thận.
  • Bệnh suy tuyến giáp.
  • Bệnh về máu.
  • Bệnh về gan.
  • Bệnh chân tay miệng…

Vì sao bị ngứa chân tay?

Bác sĩ Nhuần cho biết, thực tế có nhiều nguyên nhân gây hiện tượng chân tay ngứa râm ran, ngứa hai chân. Dưới đây là một số tác nhân chủ yếu:

Da chân bị khô

Nhiều người bị ngứa da tay chân có thể là do da bị khô, nứt nẻ, bong tróc, nhăn, sần sùi và thô ráp. Nguyên nhân là do người bệnh uống ít nước hoặc khi vào mùa đông thì da thường bị khô, nứt nẻ, ngứa hơn là mùa xuân hè.

Ngứa chân tay do côn trùng cắn

Khi bạn bị một số loại côn trùng như kiến ba khoang, ong, sâu, muỗi, rệp… cắn, đốt vào chân tay, sẽ bị nổi mẩn, sưng, ngứa ngáy. Bởi chân, tay là bộ phận thường xuyên để hở, khi di chuyển vào các khu vực bị ô nhiễm, bụi rậm, khu ẩm thấp dễ chạm phải côn trùng và bị tấn công.

Cạo lông chân sai cách

Nhiều người có thói quen hay cạo lông chân, việc này làm cho lông chân mọc ngược dẫn đến tình trạng lỗ chân lông bị sưng và nổi mụn, ngứa hai ống chân. Nếu để lâu sẽ bị viêm lỗ chân lông làm mất thẩm mỹ.

Bị ngứa da bắp chân do cạo lông chân sai cách
Bị ngứa da bắp chân do cạo lông chân sai cách

Dị ứng với mỹ phẩm

Nhiều người sử dụng mỹ phẩm hay kem tẩy lông, thấy các dấu hiệu như nổi mụn, mẩn đỏ và ngứa ngáy ở da chân tay. Đó có thể là do bạn bị dị ứng với các thành phần có trong sản phẩm chăm sóc da đang dùng.

Ngứa chân do bị tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường thường mắc các bệnh về da nhiều hơn. Bởi khi lượng đường trong máu tăng cao, tuyến mồ hôi bị rối loạn khiến cơ thể bị mất nước. Chính điều này dẫn đến tình trạng da khô và ngứa.

Những biểu hiện ngứa chân tay thường gặp

Chứng bệnh ngứa da chân tay thường rất dễ phát hiện, bởi chúng không chỉ khiến cho người bệnh cảm giác ngứa ngáy khó chịu mà còn xuất hiện một số biểu hiện rõ rệt trên da như:

  • Những cơn ngứa sẽ lan rộng ra những vùng khác, xuất hiện liên tục làm bạn muốn gãi, ngứa ngoài da ở chân, bị ngứa da bắp chân, ngứa 2 chân, ngứa ngoài da ở tay…
  • Nổi mẩn đỏ, xuất hiện mụn li ti theo từng mảng có kích thước khác nhau ở chân tay
  • Da chân có mụn nước, mụn đỏ to nhỏ khi bạn gãi sẽ làm mụn vỡ ra gây đau rát.
  • Ngứa dưới da bàn chân, ngứa bắp chân, ngứa như có con gì bò dưới lòng bàn chân gây buồn, châm chích, khó chịu.
  • Ngứa chân tay, tróc da và khô ráp, sần sùi…

Ngứa chân tay có nguy hiểm không?

Tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa ở chân tay do các dị nguyên có thể tự hết, không cần phải điều trị. Thế nhưng, nếu hiện tượng này kéo dài, tái phát lại thường xuyên sẽ tạo cho người bệnh cảm giác bứt rứt, khó chịu… làm chất lượng cuộc sống và công việc bị xáo trộn.

Bệnh da tay da chân bị khô ngứa không phải là một bệnh nan y, tuy nhiên nếu người bệnh cứ dửng dưng và coi nhẹ thì sẽ xảy ra nhiều rủi ro.

Ngứa bàn chân là điềm gì?
Ngứa bàn chân là điềm gì?

Ở giai đoạn đầu, mọi người thường không quan tâm đến các triệu chứng, nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng ngứa chân tay. Hậu quả là vùng da bị ngứa, nổi mẩn và mụn ngày càng lan rộng, da khô và phồng rộp, mụn bọc mụn mủ ngày càng nhiều… Để lâu có thể gây nhiễm trùng thậm chí là ung thư da.

Do đó, việc thường xuyên theo dõi những bất thường trên da chân da tay là rất quan trọng. Giúp người bệnh có biện pháp chăm sóc và điều trị kịp thời, mau khỏi, giảm chi phí chữa trị và bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Lúc nào cần gặp bác sĩ?

Có rất nhiều người xem nhẹ hiện tượng ngứa ở chân tay. Chỉ khi bệnh dai dẳng và ảnh hưởng đến thẩm mỹ hay nhiễm trùng da rồi mới đến gặp bác sĩ.

Để điều trị nhanh khỏi và không để lại sẹo, nếu người bệnh thấy mình đang có những biểu hiện dưới đây thì hãy tìm bác sĩ ngay.

  • Những cơn ngứa ngáy tay chân xuất hiện thường xuyên và liên tục, dữ dội làm bạn khó tập trung làm việc khác. Ngứa kéo dài cho dù đã dùng mọi biện pháp.
  • Những mảng mụn, mẩn ngứa ngày càng lan rộng ra khắp nơi từ chân, tay rồi lan ra khắp người.
  • Ngày càng xuất hiện nhiều mụn đỏ, nổi mẩn, mụn nước, mụn bọc ở chân, tay.
  • Ngoài ngứa chân khi ngủ, người bệnh còn bị sốt, buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, khô da.
  • Da chân tay có dấu hiệu sưng, viêm, lở loét và nhiễm trùng.
  • Khi đi giầy dép hay di chuyển da chân bị đau rát, khó chịu.

Biện pháp khắc phục dứt điểm tình trạng ngứa chân tay

Để giảm thiểu tối đa những tổn thương trên da chân tay và tránh ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt, người bệnh nên có các biện pháp chữa trị càng sớm càng tốt. Sau đây là những phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả, người bị ngứa chân ngứa tay có thể tham khảo.

Khi bị ngứa bàn chân, bạn hãy chườm đá để xoa dịu cơn ngứa
Khi bị ngứa bàn chân, bạn hãy chườm đá để xoa dịu cơn ngứa

1. Cách trị ngứa da tay chân ở nhà

Ngay khi phát hiện bị ngứa da tay chân bất thường hay các triệu chứng vẫn còn nhẹ và chưa có biểu hiện viêm nhiễm, bạn hãy thực hiện ngay một số mẹo trị ngứa da chân tại nhà dưới đây:

Ngâm chân tay vào nước muối ấm

Muối có tác dụng sát khuẩn làm giảm viêm ngứa hiệu quả. Hơn nữa, khi bạn ngâm chân với nước muối ấm sẽ giúp lưu thông khí huyết giúp bạn cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn.

Cách thực hiện:

  • Bạn lấy chút muối cho vào chậu nước ấm.
  • Cho chân và tay vào chậu ngâm khoảng 15 phút.
  • Khi nước hết ấm, nhấc chân ra và lấy khăn lau khô.
  • Bạn nên thực hiện cách mỗi khi ngứa hay mỗi ngày trước khi đi ngủ.

Chườm đá

Mỗi khi bạn bị những cơn ngứa chân tay hoành hành, bạn hãy chườm đá lạnh vào vùng da đó. Ngay khi chườm đá lên, bạn sẽ thấy thoải mái, giảm cảm giác ngứa chân tay tức thì. Ngoài ra, cách này còn giúp da chân tay không bị khô ráp và bớt sưng tấy đỏ.

Cách làm:

  • Lấy một viên đá trong tủ hoặc bọc vào một khăn mỏng.
  • Dùng viên đá lăn qua lăn lại vùng da chân tay bị ngứa và nổi mẩn.
  • Lăn cho tới khi đa tan hết, để da khô.
  • Thực hiện mỗi khi bị ngứa và cứ 2-3 lần/tuần.

Cách trị ngứa da chân với gừng tươi

Theo Đông y, gừng có vị cay và tính ấm nên có tác dụng giải độc, giữ ấm cho cơ thể. Tây y chỉ ra trong gừng có chứa nhiều chất chống oxy hóa và axit, các loại vitamin cùng kháng chất thiết yếu. Nhờ đó, khi bôi gừng trực tiếp lên da sẽ có tác dụng kháng viêm, giảm sưng và đau rát.

Cách trị ngứa da tay chân hiệu quả nhất là dùng gừng
Cách trị ngứa da tay chân hiệu quả nhất là dùng gừng

Cách thực hiện:

  • Lấy 1-2 củ gừng tươi, rửa sạch đất và để khô ráo.
  • Cạo sạch vỏ và thái thành từng lát mỏng nhỏ.
  • Đắp hay thoa gừng lên vùng da bị ngứa và tổn thương.
  • Sau đó dùng khăn khô sạch lau khô da.
  • Ngoài cách bôi trực tiếp, bạn có thể giã gừng lấy nước cốt để bôi lên da hoặc ngâm chân với nước gừng ấm.
  • Để giảm ngứa và đau rát cho chân, bạn hãy thực hiện 2-3 lần/tuần.

Ngứa chân hãy dùng lá trầu không

Lá trầu mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Không chỉ giúp chữa bệnh phụ khoa, ngay cả khi ngứa da, nổi mề đay thì loại dược liệu này cũng được dùng phổ biến.

Cách thực hiện:

  • Lấy vài lá trầu không, rửa sạch và vò nát.
  • Cho lá cùng 2 lít nước vào đun sôi 10 phút.
  • Đổ ra chậu và để nguội.
  • Ngâm chân tay vùng bị ngứa vào nước trầu không trong 15-20 phút.
  • Nên thực hiện 2-3 lần/tuần để da chân bớt sưng, viêm, giảm mụn.

2. Cách trị ngứa da chân tay bằng thuốc Tây y

Ngoài các biện pháp trị ngứa theo mẹo dân gian tại nhà, nhiều người có nhu cầu sử dụng các loại thuốc Tây y để giảm nhanh các triệu chứng ngứa, sưng và đau rát da chân.

Trước khi dùng thuốc trị ngứa da tay, hãy hỏi ý kiến bác sĩ
Trước khi dùng thuốc trị ngứa da tay, hãy hỏi ý kiến bác sĩ

Tuy nhiên để dùng thuốc Tây y an toàn và hiệu quả, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bôi hay uống bất cứ loại sản phẩm nào. Hiện nay, các loại thuốc Tây dùng để trị ngứa chân tay được các bác sĩ kê đơn như:

  • Thuốc kháng Histamine như: Loratadine, Levocetirizine Dihydrochloride, Cetirizine.
  • Thuốc trị mề đay và chống dị ứng Fexofenadine.
  • Một số loại kem bôi ngoài da giúp giảm ngứa, nổi mề đay, dưỡng da như thuốc Phenergan và Eumovate.

Chính vì thuốc Tây có tác dụng cắt cơn ngứa nhanh và kháng viêm hiệu quả, nhiều người đã tự ý mua mà không hỏi ý kiến bác sĩ. Một số trường hợp dùng không đúng thuốc, thậm chí dị ứng với thành phần thuốc dẫn đến tình trạng da bị viêm sưng và ngứa nhiều hơn.

Để tránh tình trạng này, người bệnh nên thường xuyên theo dõi các biểu hiện của bệnh, nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng một loại thuốc tây nào.

ĐỌC THÊM

Các cách trị ngứa da toàn thân nhất hiện nay

3. Cách trị ngứa chân với thuốc Y học cổ truyền

Thuốc Tây có tác dụng cắt cơn ngứa chân tay và kháng viêm nhanh, tuy nhiên nhiều người lại có xu hướng sử dụng các bài thuốc Đông y để cải thiện tình trạng bệnh từ sâu bên trong cơ thể.

Theo Đông y chứng ngứa chân tay còn được gọi là chứng phong sang. Nguyên nhân gây lên tình trạng này là do tạng phủ bị suy yếu, cơ thể bị nhiễm ngoại tà, phong nhiệt và phong hàn dẫn đến tình trạng ngứa da, nổi mề đay…

Bài thuốc Đông y có tác dụng trị ngứa ngoài da ở tay chân
Bài thuốc Đông y có tác dụng trị ngứa ngoài da ở tay chân

Do đó, nguyên tắc trị ngứa chân của thuốc Đông y là chữa từ gốc bằng cách thanh nhiệt, giải độc, nâng cao hệ miễn dịch, tiêu ban, tiêu viêm. Khi độc tố loại bỏ được hết, các triệu chứng ngứa và nổi mề đay sẽ hết. Dưới đây là một số bài thuốc bạn đọc cũng có thể tham khảo:

Bài thuốc Đông y tiêu ban giải độc thang

Bài thuốc Đông y này có công dụng tiêu độc, tiêu viêm, tiêu ngứa và tán hàn. Ngoài ra, bài thuốc này còn giúp chức năng cho thận, gan từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát lại.

Chuẩn bị nguyên liệu: Phòng phong, xuyên khung, bồ công anh, kim ngân hoa, ké đầu ngựa, đơn đỏ, ngải cứu và cúc tần.

Thực hiện:

  • Mang những dược liệu này đi rửa sạch và để ráo.
  • Cho vào nồi nước đun cho tới khi nào chỉ còn 1 bát.
  • Chắt thuốc ra bát và chia thành 2 lần uống sau bữa ăn trong ngày.

Bài thuốc Dưỡng huyết nhuận phu ẩm

Bài thuốc Đông y này có tác dụng dưỡng âm huyết, phù hợp cho những người có thể trạng kém như người già và trẻ em thường bị da khô, ngứa ngáy chân tay đêm nhiều hơn ngày.

Chuẩn bị: Hồng hoa, đào nhân mỗi thứ 10gr; mạch môn đông, hoàng kỳ, mỗi loại 15gr; sinh địa, đương qui, hoàng cầm và thục địa mỗi thứ 12g; thăng ma 6g…

Thực hiện và cách uống:

  • Cho các dược liệu này vào sắc thuốc.
  • Đun cho tới khi còn 1 bát nước.
  • Chắt ra để nguội chia làm 3 lần uống trước bữa ăn trong ngày.

Bài thuốc Đông y Giảm ngứa tắt phong thang

Phương thuốc này có công dụng thanh nhiệt, tiêu phong ngứa, điều trị huyết nhiệt, phù hợp cho những ai thường bị mẩn ngứa, dị ứng và ngứa ngáy vào mùa hè.

Chuẩn bị: Sinh địa và bạch tật lê mỗi loại 12g; nhân sâm 15g; đơn sâm 30g; long cốt cùng mẫu lệ mỗi thứ 20g; đương qui 6g; cam thảo 3g.

Bị ngứa chân phải làm sao? Sử dụng thuốc đông y theo đúng chỉ định
Bị ngứa chân phải làm sao? Sử dụng thuốc đông y theo đúng chỉ định

Thực hiện và cách dùng:

  • Cho các dược liệu vào nồi sắc thuốc.
  • Đun cho tới khi chỉ còn 1 bát.
  • Chắt ra bát và chia thành 3 lần uống trong ngày trước mỗi bữa ăn.

KHÔNG CÒN NỖI LO ngứa chân tay do mề đay dị ứng gây ra với bài thuốc 150 năm tuổi của dòng họ Đỗ Minh

Mề Đay Đỗ Minh là một trong những bài thuốc Đông y chữa bệnh mề đay, dị ứng được nhiều người bệnh phản hồi rất tích cực về hiệu quả điều trị. Bài thuốc ra đời từ những năm 1860 và đến nay Mề Đay Đỗ Minh đang được lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh) kế thừa và tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.

Kể từ khi ra đời đến nay, bài thuốc vẫn giữ được trọn vẹn tinh hoa của YHCT, qua hàng trăm năm ứng dụng điều trị bệnh thực tiễn, lương y Tuấn đã khéo léo lồng ghép được những kiến thức mới mẻ của YHHĐ nhằm mang lại giải pháp loại bỏ những triệu chứng ngứa ngáy chân tay của bệnh mề đay dị ứng AN TOÀN- HIỆU QUẢ mà còn mang lại kết quả dài lâu nhờ chú trọng điều trị dự phòng.

ĐỌC THÊM: [Review chi tiết] Người bệnh nói gì về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Cơ chế tác dụng bài thuốc mề đay Đỗ Minh
Cơ chế tác dụng bài thuốc mề đay Đỗ Minh

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh là liệu trình điều trị bệnh TOÀN DIỆN từ TRONG ra NGOÀI bằng cách kết hợp 3 bài thuốc nhỏ:

  • Thuốc đặc trị bệnh: với tác dụng mát gan, giải độc, thanh nhiệt, giải độc, đặc trị mề đay mẩn ngứa, loại bỏ hoàn toàn các căn nguyên gây bệnh cũng như triệu chứng do bệnh gây ra.
  • Thuốc bổ gan dưỡng huyết: có tác dụng nhuận gan, dưỡng huyết, tăng cường chính khí và đề phòng bệnh tái phát.
  • Thuốc bổ thận giải độc: có tác dụng bài tiết độc tố ra khỏi cơ thể và tăng cường chức năng của thận.

Điều đáng chú ý, 100% dược liệu dùng cho việc bào chế thuốc đều được thu hái từ chính vườn ươm HỮU CƠ, đạt chuẩn GACP-WHO do chính Đỗ Minh Đường chủ động xây dựng. Gần 50 loại thảo dược sau khi thu hái được đưa vào quy trình kiểm định chất lượng nghiêm ngặt, sau đó đem HÒA TRỘN với nhau theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN và chưng cất khép kín trong 48 giờ liên tục

me day do minh tphan

Nhà thuốc CAM KẾT tất cả những “mẻ thuốc” thành phẩm tạo ra HOÀN TOÀN KHÔNG chứa chất bảo quản hay tân dược, nhờ đó mà các đối tượng có đề kháng yếu như trẻ em, người già, phụ nữ mang thai, sau sinh cho con bú có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng mà không lo tác dụng phụ gây hại đến sức khỏe.

Rất nhiều trường hợp bệnh nhân đã CHỮA KHỎI hoàn toàn căn bệnh dị ứng, mề đay nhờ bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh, trong đó có diễn viên Nguyệt Hằng. Chị chia sẻ: “Mình thực sự bất ngờ với kết quả mang lại sau 2 tháng dùng thuốc. Mình rất hài lòng và đặt niềm tin tuyệt đối vào bài thuốc Mề đay Đỗ Minh”.

ĐỌC THÊM: [Review chi tiết] Người bệnh nói gì về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Tiến trình điều trị mề đay tại Đỗ Minh Đường

Hãy liên lạc đến trang fanpage Nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được các chuyên gia trực tiếp tư vấn về tình trạng bệnh cũng như liệu trình điều trị phù hợp cho bạn.

banner me day do minh duong15

Biện pháp phòng ngừa ngứa chân tay hiệu quả

Tuy chứng ngứa chân tay không gây nguy hiểm cho sức khỏe, nếu để hiện tượng này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh. Và để giúp bạn phòng cách và điều trị chứng ngứa chân hiệu quả, hãy lưu ý những vấn đề dưới đây:

Thay đổi thói quen vệ sinh hằng ngày

  • Không nên tắm thường xuyên và quá lâu. Mỗi ngày chỉ nên tắm 1 lần và kéo dài trong 10-15 phút.
    Tắm với nước ấm để tránh gây kích ứng cho da chân.
  • Tránh dùng sữa tắm hay xà bông có chất tẩy mạnh, ưu tiên những sữa tắm có chiết xuất từ thiên nhiên.
  • Hạn chế lột da chân bị ngứa. Nếu muốn cạo lông chân, bạn hãy dùng dao cạo mới và làm nhẹ nhàng, thi thoảng tẩy da chết.
  • Không được dùng bàn chải chà hay sát da chân, khi tắm xong nên để da tự khô hoặc lấy khăn sạch thấm khô.
  • Bạn nên thường xuyên thay tất, để giày nơi khô ráo thoáng tránh côn trùng ẩn nấp.
  • Rửa chân trước khi đi ngủ hay đi ra ngoài về, không để chân tiếp xúc với nước và hóa chất lâu…
Để không bị ngứa chân, bạn nên thường xuyên rửa chân tay trước khi đi ngủ
Để không bị ngứa chân, bạn nên thường xuyên rửa chân tay trước khi đi ngủ

Cách chăm sóc da chân bị ngứa

Khi da chân bị khô ngứa, bạn nên dùng các biện pháp, mẹo dân gian tại nhà trước. Nếu thấy tình trạng không thuyên giảm và xuất hiện những biểu hiện khác thường hãy đến gặp bác sĩ.

  • Nên dùng các loại kem dưỡng ẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên sau khi tắm để da ít bị kích ứng.
  • Thi thoảng massage da chân với dầu dừa để giữ độ ẩm cho da không bị khô, bong tróc hay nứt nẻ, ngứa.
  • Không nên sử dụng các loại mỹ phẩm hay kem dưỡng da có hóa chất mạnh.
  • Uống nước nhiều hơn.
  • Khi thời tiết chuyển lạnh, bạn nên thường xuyên bôi kem dưỡng ẩm cho da.
  • Tăng cường chế độ ăn giàu rau xanh và trái cây.
  • Không bị giày và tất chật, để da chân thoáng mát nhiều hơn là đi giày.
  • Hạn chế dùng những thực phẩm gây dị ứng.

Trên đây là những thông tin hữu ích về chứng ngứa chân, tay. Để tránh tình trạng ngứa làm khó chịu, bạn hãy lưu ý thực hiện các biện pháp phòng ngừa, vệ sinh chân tay sạch sẽ thường xuyên. Khi cảm thấy quá khó chịu, tình trạng tái diễn thường xuyên, ảnh hưởng đến ngoại hình và cuộc sống, sinh hoạt, độc giả có thể thăm khám tại địa chỉ:

uliZILzxxbzOmzMJR6A50udoCnhsV5l Hb8Uioqm3v zdlQjzbjfi1Tt7 3OKfQik5Dy19MyPEB1aYGUgTjpZ6aoLSnb pw zTIdUlB8d FE9EKh3p WsXT8Uy7ro AKG HQ9En

4/5 - (2 bình chọn)

Tin bài nên đọc

Bình luận (31)

  1. Gia Như Lê says: Trả lời

    Cháu tôi dạo này bị ngứa ở chân, tôi kiểm tra thì thấy vũng kẽ ngón chân cháu bị bong da, một số chỗ bị tróc da ra, nó đóng thành vảy nổi lên thành từng mảng màu trắng trắng ấy. Mọi người cho tôi hỏi cháu tôi là bị bệnh gì thế, có phải vảy nến không ạ, có cách nào để chữa khỏi được bệnh này không ạ?

    1. Nhi Khải says: Trả lời

      Nếu mà bị vảy trắng thì có khả năng là vảy nến rồi. Vệ sinh sạch sẽ rồi cho cháu mặc đồ rộng thoáng ấy, mặc quần sát hay bị thế này lắm, trẻ con đứa nào cũng lăn lê bò toài dưới đất, mình không chú ý là dính ngay. Thắng bé nhà mình cũng thế, bôi đủ loại thuốc cả kem dưỡng ẩm rồi thuốc đặc trị như Clotramizalo mà vẫn mãi không khỏi được

    2. Hoàng Thị Thanh says: Trả lời

      Hay mẹ thử cho con ngâm chân bằng nước lá kinh giới với lá khế xem sao, thấy nhiều người mách hai loại lá này chữa mề đay tốt lắm đấy

    3. Nhựt Lâm says: Trả lời

      Hồi năm ngoái con mình cũng bị y hệt thế, thử đủ các thể loại mẹo dân gian nào là bôi nước cốt gừng, uống nước lá đinh lăng rồi mua các gói thuốc lá dân tộc nấu nước ngâm chân vẫn không đỡ. Đưa con đi da liễu khám ôm một đống thuốc về cả uống cả bôi thì đỡ được thời gian ngắn rồi đến khi bị lại còn nặng hơn, là ra cả đùi nữa.Nhờ hỏi thăm khắp nơi thì được bà bạn từ thời cấp 3 cũng có con bằng tuổi mình, bảo con bà ấy bị vảy nến sau chữa khỏi được nhờ uống an bì thang, bảo mình thử xem. Thế là mình cũng lên mạng tra đủ kiểu về bài thuốc này, thấy đúng là có nhiều người bị bệnh vảy nến ở chân tay mà khỏi thật sau khi điều trị bằng bài thuốc này thật. Thế là mình cũng theo mua về cho con uống, rồi bôi hằng ngày. Bỏ hẳn thuốc tây luôn. Mới uống có 3 ngày mà thấy con bị nặng hơn, vảy trắng mọc nhiều lan rộng ra nữa, hơn cả lúc bị tái phát lần trước. Vợ chồng mình hoảng thật sự sợ con bị tác dụng phụ gì. Gọi điện hỏi bác sĩ ngay trong đêm luôn ấy. Biết là bé đang bị tình trạng công thuốc bình thường, thuốc đang đẩy độc ra ngoài mới yên tâm. Tính sơ sơ thì cũng dùng thuốc này tầm 3 tháng, 2 tháng đầu là chữa cho khỏi, đến tháng cuối da bé mịn màng trở lại rồi thì uống để đề phòng tái phát với tăng cường sức đề kháng thôi. Bây giờ sắp đến Tết 2021 rồi, qua gần 10 tháng rồi mà con chưa bị lại lần nào, mừng lắm luôn ấy. Với lại theo như mình tìm hiểu thì với những bé lần đầu bị mà chữa bằng đông y thì tác dụng thuốc sẽ nhanh hơn so với các bạn đã uống thuốc tây rồi, nên là mẹ nào có con bị vẩy nến thì cứ đưa con đi khám đông y trước đã, chứ đừng vội để con uống mấy cái thuốc tân dược ngoài hiệu thuốc tây nhé. Hiệu quả bài thuốc đông y an bì thang này thật sự rất ổn luôn đấy, chia sẻ thông tin về bài thuốc này cho mọi người xem thêm này https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-an-bi-thang.html

    4. Nguyễn Hằng says: Trả lời

      Bạn ơi an bì thang này chỉ có bài thuốc uống thôi à, có loại nào bôi lên là đỡ ngứa luôn không cần uống thuốc không? Cháu nhà mình nó sợ uống thuốc đắng lắm, thuốc tây dạng viên con nhộng rồi mà lần nào uống cũng khóc như sống đi chết lại, thuốc đông y đắng thế mình sợ nó không chịu uống

    5. Nhựt Lâm says: Trả lời

      Bài thuốc này có cả 3 dạng bao gồm thuốc uống trong, thuốc bôi ngoài và thuốc ngâm rửa nhé. Mình dùng cả 3 loại kết hợp với nhau luôn thì tác dụng mới nhanh được, vậy nên bạn muốn cháu nhanh khỏi thì phải động viên cho cháu uống thôi, mà an bì thang nó có cả dạng viên đấy, loại đấy uống sẽ đỡ đắng hơn là thuốc sắc. Khi khám bạn hỏi bác sĩ ở trung tâm là được nà

    6. Trần Thanh Bình says: Trả lời

      Khá thích cái hũ bôi ngoài của an bì thang, dưỡng ẩm rất thích, lành tính nên mình yên tâm lắm, bé được 3 tháng bị rôm sẩy mà mình bôi cái hũ này có tuần là đỡ hẳn luôn ấy

    7. phuong says: Trả lời

      tôi bị ngứa ca chân và tay cổ. là bị lsao ạ

  2. Trần Vân says: Trả lời

    Có ai bị dị ứng mỹ phẩm giống em không ạ? Em mới đổi qua hộp kem dưỡng thể của Thái mà mới bôi có 3-4 hôm thôi mà da đã kích ứng rồi. Cả tay cả chân nổi lên mẩn đỏ đỏ ngứa ngáy khó chịu, nhất là những hôm trời nắng nóng nữa. Em đã thử bôi gel nha đam với bôi tuýt cocxin rồi nhưng vẫn không đỡ tí nào, bao nhiêu chân váy đẹp giờ cất hết không dám mặc nữa, chán ghê ấy

    1. Hoàng Nhi says: Trả lời

      Em cũng bị kích ứng da giống chị do kem kích trắng mua trên mạng. Đi khám rồi uống thuốc chống dị ứng mà vẫn không khỏi được. Bây giờ đang đắp bột matcha mỗi tối với hy vọng mong manh là sẽ đỡ

    2. Lê Thùy Vân says: Trả lời

      Mình đang chữa dị ứng mỹ phẩm bằng đông y này, mới hơn 1 tháng mà đã lặn tầm 60-70% rồi đó. Mà thuốc mình đang dùng lành tính cực, không hề gây ra tác dụng phụ hay gì luôn, không chỉ mặt mà cả tay chân da cũng mịn màng như kiểu được dưỡng ẩm đủ ấy, thích cực

    3. Ngọc Minh says: Trả lời

      Bạn ơi bạn đang uống thuốc gì đó, cho xin cái tên thuốc với. Đang ngập lặn trong mấy group chữa da mà toàn các spa quảng cáo không biết đường nào mà lần

    4. Lê Thùy Vân says: Trả lời

      Thuốc mình đang điều trị tên là an bì thang, nó có cả thuốc dạng uống, bôi với ngâm rửa nữa. Bài thuốc này được rất nhiều bệnh nhân theo điều trị và có kết quả khả quan, nhiều chuyên gia bác sĩ có tiếng cũng đánh giá cao về hiệu quả trị liệu của an bì thang này đó. Nói thật lúc đầu mình mới chuyển sang đông y cũng sợ dính phải thuốc giả dữ lắm, tìm hiểu hết cái này cái kia, hỏi thăm đủ kiểu đến khi xác nhận được thuốc này thật sự đúng là lành tính với có tác dụng thật mới dám đầu tư đó. Giờ trong máy vẫn còn lưu nhiều tài liệu về bài thuốc này lắm, share lại cho bạn 1 cái link có thông tin đầy đủ nhất về nó nè https://vhea.org.vn/an-bi-thang-bai-thuoc-dieu-tri-viem-da-co-dia-hieu-qua-nhat-hien-nay-25619.html

    5. Thu Phương says: Trả lời

      Thuốc đông y thì phải nấu rồi, khổ quá đang ở ký túc xá trường, không được nấu ăn. Có bài thuốc nào mà dạng thuốc viên giống thuốc tây không bạn?

    6. Hà Hàn says: Trả lời

      Tui cũng đang dùng an bì thang, mà tui dùng loại cao lỏng ấy, vì tính chất công việc hay phải di chuyển nên có thể cầm theo lọ này để dọc đường tạt vào quán nào xin tý nước ấm là pha uống được luôn. Ký túc xá không nấu được thuốc thì có thể mua loại giống tui này

    7. Trang Nguyễn says: Trả lời

      Đông y bây giờ phốt liên tục, thuốc giả rồi dược liệu mốc hư hỏng vẫn đem ra bán tràn lan ra, ai cũng đi bán thuốc được rồi quảng cáo là mình dùng thuốc tốt thế này thế kia lừa dân. Chả biết đường nào mà lần

    8. Lê Thùy Vân says: Trả lời

      Xin lỗi bạn nhé, mình không hề bán thuốc mà cũng chả liên hệ hay quen ai bán thuốc cả. Mình thấy thuốc này mình dùng ok, hiệu quả tốt thì mình review lại thôi. Chứ nghề của mình là làm ngân hàng nhé, cả ngày cày sấp mặt ra không có thời gian nghĩ vẩn vơ như bạn đâu. Còn trung tâm da liễu đông y này họ có bộ y tế cấp phép, dược liệu được chứng nhận là an toàn chứ không phải bán khơi khơi như ngoài chợ đâu nhé.

  3. Tô Ngọc Hà says: Trả lời

    Vợ tôi hay bị mẩn ngứa ngoài da vào mùa hè, thời tiết nóng và hanh khô. Bình thường cô ấy vẫn uống thuốc dị ứng nhưng bây giờ có thai rồi nên không uống nữa. Tôi đinh mua an bì thang cho vợ uống nhưng không biết là thuốc này thì có nên dùng cho phụ nữ mang thai không, mọi người cho tôi xin lời khuyên với

    1. Phương Thảo says: Trả lời

      An bì thang này dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú nhé, vì thành phần của nó đều rất lành tính nên đừng quá lo lắng. Được anh chồng thương vợ thế này cô vợ sướng quá nhỉ

    2. Chang A Phình says: Trả lời

      Mình cũng từng uống an bì thang này hồi mang thai đứa đầu, mà với mỗi người thì bác sĩ họ cũng thay đổi một vài vị thuốc cho phù hợp đó. Như mình lúc khám thai vẫn chưa ổn định lắm nên là bác sĩ cho thêm vài vị để an thai nữa

    3. Thư Bánh Bèo says: Trả lời

      Em thỉnh thoảng cũng bị ngứa nhưng mà vài bữa là nó lại tự hết. Chỉ có điều nó cứ bị đi bị lại nên rất khó chịu, nhất là vào mùa hè. Đang định mua thuốc theo bài thuốc giảm ngứa tắt phong thang phía trên xem sao. Có ai uống bài thuốc này chưa ạ?

    4. Phạm Thị Ngọc Bích says: Trả lời

      Đã từng dùng đơn bài thuốc này ra mấy quầy thuốc mua về uống 1 lần, hoàn toàn chả đỡ tí nào luôn. Sau nhờ bạn cũng là dược sĩ xem cho mới biết là đơn thuốc thì không có vấn đề gì, nhưng thuốc mua về có mấy loại nó bị hư, nên nấu lên cũng chả có tác dụng gì cả. Từ đó chừa luôn không đi mua lung tung theo bài thuốc trên mạng nữa. Uống thuốc thì vào chỗ bệnh viện hay trung tâm nào uy tín mua thôi

  4. Trần Thị Thuỳ says: Trả lời

    Chân bị ngứa thì ngâm bia tươi có được không mọi người nhỉ, mấy hôm trời mưa giày bị ướt rồi còn phải đi ủng lội ruộng nữa nên giờ chân em ngứa điên lên được

    1. Linh Trà says: Trả lời

      Chưa nghe ngứa chân thì ngâm bia tươi bao giờ, thường thì là ngâm nước chè xanh đặc hoặc ngâm nước muối chứ nhỉ

    2. Nguyễn Hậu says: Trả lời

      Bia để gội đầu thôi nha bạn, tình trạng của bạn có thể là bị nước ăn chân đấy, mua mấy tuýt trị nấm mà bôi đi. mình hay dùng cái tuýt trị nấm có hình con rắn ấy, có mười mấy ngàn mà bôi đỡ ngứa lắm.

    3. Tuyền Nguyễn says: Trả lời

      Lấy tỏi với gừng giã nhuyễn ra, lấy nước cốt bôi lên chỗ ngứa, sẽ hơi rát tí nhưng chịu khó làm liên tục 1 tuần thì sẽ mất hẳn. Hằng ngày cũng nên rửa chân sạch sẽ bằng xà phòng và đi dép lê cho thông thoáng chân. Mua thêm phấn rôm cho trẻ em ấy, rửa chân xong lau khô rồi bôi tí phấn rôm lên trên cho khô chân

  5. Louis Yến Nhi says: Trả lời

    Dạ mình bị khô đến mốc mặc luôn ấy, cứ trời hơi hanh khô một tí là sẽ bị phể, gãi gãi sẽ có các mảnh li ti màu trắng rơi ra. Mình thử uống mấy loại collagen cấp nước của Hàn rồi nhưng nó lại bị tích nước phù cả người nên không dám uống nữa. Có ai bị thế này không chia sẻ cách dưỡng da cho mình với

    1. Quanh Nguyễn says: Trả lời

      Đừng tắm nước nóng quá, nước nóng dễ làm da khô lắm. Mình toàn tắm nước hơi ấm với sữa tắm dưỡng ẩm đó. Tắm xong phát là bôi kem dưỡng thể toàn thân luôn mới ra khỏi nhà tắm

    2. Vy Nhật says: Trả lời

      Tui thì dùng an bì thang, có gói dùng để ngâm tắm đó, dùng cái đó tắm thích dã man. Còn cái hũ bôi nữa mà chỉ dùng mỗi mặt thôi. Cũng được hơn nửa năm rồi, da mịn mà mướt lắm

    3. Dương Thu Thảo says: Trả lời

      An bì thang mà bôi cả người thì hơi tốn nên chỉ dùng cho mặt thôi, đúng là nó dưỡng ẩm tốt thật. Nhưng nói thật thì tui thích uống thuốc viên hơn, vì nó kiểu thay da từ bên trong ấy. Da sáng mịn màng, cho dù có mấy hôm để mặt mộc đến công ty mà mấy chị làm cũng vẫn khen da mình phủ phấn đẹp nữa, sướng

    4. Lý Kim says: Trả lời

      Hồi trước hay uống collagen của Nhật nhưng mà giá chát quá nên uống được tháng lại ngừng. Da đẹp hơn rõ rệt luôn, ngừng thì da lại sạm với khô lại. Sau biết đến đông y thì chuyển qua uống an bì thang, lúc đầu nghĩ là uống để bồi bổ cơ thể rồi chữa da khô phể tí thôi nhưng không ngờ sau 2 tháng thấy da thay đổi rõ rệt luôn, mịn mướt mà còn sáng lên nữa, không còn bị phể nứt nẻ hay mốc da như trước. Đặc biệt là cho dù ngừng rồi không uống nữa mà da vẫn đẹp, đi ra ngoài chỉ cần thêm lớp kem chống nắng là ổn áp ngay. Thích thật sự luôn ấy, đúng là đi đâu cũng không bằng hàng việt nam, ngon bổ rẻ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

ngua khap nguoi khong noi man 3
Ngứa khắp người không nổi mẩn là bệnh gì, chữa thế nào?
Ngứa khắp người không nổi mẩn là tình trạng ngứa thường gặp ở rất nhiều người. Bệnh không chỉ gây bất tiện mà còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều…