Viêm xoang hàm có nguy hiểm không? Có chữa khỏi được không?

Viêm xoang hàm có nguy hiểm không khi đây đang là căn bệnh phổ biến tại đường hô hấp. Việc nhận định đúng mức độ nghiêm trọng  sẽ giúp người bệnh sớm có biện pháp can thiệp phù hợp. Từ đó, bạn có thể thoát khỏi triệu chứng khó chịu, đồng thời ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

Viêm xoang hàm có nguy hiểm không?

Viêm xoang là hiện tượng kích ứng, sưng tấy, mưng mủ tại niêm mạc. Triệu chứng của bệnh là đau nhức, chảy dịch nhầy, đau tại hai bên má hoặc khu vực xung quanh mắt.

Tôi từng bị viêm xoang ở tuần thứ 11 của thai kỳ. Quãng thời gian sau đó quả thật là rất khó khăn. Bệnh càng lúc càng nặng ảnh hưởng đến cả em bé mà vẫn không tìm được cách chữa. Cho đến khi tôi tìm được bài thuốc nam này....

Một trong những vấn đề khiến người bệnh lo lắng là viêm xoang hàm có nguy hiểm không? Bởi lẽ, xã hội phát triển, ô nhiễm môi trường gia tăng khiến bệnh ngày càng phổ biến. Nếu chủ quan với viêm xoang hàm, sức khỏe của bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Viêm xoang hàm có nguy hiểm không khi đây là bệnh lý phổ biến tại đường hô hấp
Viêm xoang hàm có nguy hiểm không khi đây là bệnh lý phổ biến tại đường hô hấp

Theo các chuyên gia, ở giai đoạn nhẹ, triệu chứng của bệnh ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Nếu người bệnh không có biện pháp can thiệp ở giai đoạn này, viêm xoang hàm sẽ chuyển biến theo hướng xấu.

Khi bệnh nặng, nó có thể phát sinh rất nhiều biến chứng như:

  • Biến chứng mắt: Viêm dây thần kinh thị giác, viêm mô liên kết quanh hốc mắt, áp xe mí mắt, áp xe túi lệ, viêm nề ổ mắt, sưng mắt,…
  • Biến chứng tai: Gây viêm dây thần kinh thính giác, viêm tai giữa,… Nghiêm trọng nhất là thủng màng nhĩ, người bệnh có thể điếc vĩnh viễn.
  • Biến chứng đường hô hấp: Khi không được điều trị kịp thời, tình trạng viêm nhiễm có thể lây lan thành các bệnh về đường hô hấp như viêm thanh quản, viêm đa xoang, viêm họng, viêm amidan,…
  • Biến chứng não: Mặc dù là biến chứng hiếm gặp nhưng đặc biệt nguy hiểm. Bệnh nhân có thể bị viêm não, áp xe não, viêm màng não,… Trường hợp xấu nhất có thể gây viêm nhiễm nặng và dẫn đến tử vong.

Như vậy, người bệnh đã nhận biết chính xác vấn đề viêm xoang hàm có nguy hiểm không để điều trị đúng cách. Diễn biến xấu nhất của bệnh là ảnh hưởng đến tính mạng.

Vì vậy, khi cơ thể xuất hiện biểu hiện bất thường, bạn cần sớm đi thăm khám để bảo vệ sức khỏe. Quá trình chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng sẽ giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân và xây dựng lộ trình chữa bệnh hợp lý.

Các biện pháp điều trị viêm xoang hàm phổ biến

Với nền y học hiện đại, mỗi biện pháp đều phù hợp với thể trạng sức khỏe của từng bệnh nhân. Bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa phù hợp với mỗi trường hợp.

Điều quan trọng là người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ của chuyên gia. Khi thực hiện theo chỉ dẫn, vấn đề viêm xoang hàm có nguy hiểm không sẽ không còn đáng ngại.

Mẹo chữa viêm xoang hàm bằng dân gian

Nếu viêm xoang hàm ở giai đoạn cấp tính, thay vì sử dụng thuốc, bạn có thể điều trị bằng mẹo dân gian. Những nguyên liệu quen thuộc, có thể sử dụng để trị viêm xoang hàm là:

  • Sử dụng gừng: Bạn lấy 2 củ gừng tươi, sơ chế sạch rồi xay nhuyễn để thu nước cốt. Trước tiên, người bệnh vệ sinh mũi bằng nước muối, tiếp theo dùng tăm bông chấm nước cốt gừng và đặt vào hốc mũi trong 30 phút. Mỗi ngày áp dụng từ 3 – 4 lần, bạn kiên trì thực hiện trong 1 tuần để có hiệu quả tốt nhất.
  • Chữa bệnh bằng lá lốt: Bạn rửa thật sạch lá lốt và xay nhuyễn để thu lấy nước cốt. Người bệnh nhỏ vào mỗi bên mũi từ 1 – 2 giọt nước lá lốt. Kiên trì áp dụng cách này một thời gian, bạn sẽ thấy đường mũi thông thoáng và dễ thở hơn.
  • Dùng rượu tỏi: Bạn thái nhỏ 40g tỏi khô và ngâm cùng 100ml rượu trắng. Hãy lắc bình rượu đều tay để màu chuyển từ trắng tới vàng. Sau khi đổi màu rượu, bạn hãy nhỏ từ 1 – 2 giọt vào hốc mũi và bóp cánh mũi nhẹ nhàng. Mỗi ngày người bệnh áp dụng 3 – 5 lần để giảm nhanh triệu chứng.
Viêm xoang hàm có nguy hiểm không? Điều trị bằng rượu tỏi như thế nào?
Áp dụng rượu tỏi để điều trị viêm xoang hàm

Ngoài những dược liệu trên, người bệnh có thể điều trị bằng lá trầu không, lá lốt, cây giao,… Tuy nhiên, dù sử dụng biện pháp nào bạn cũng cần lắng nghe ý kiến từ bác sĩ. Riêng tình trạng nặng không nên áp dụng cách chữa tại nhà vì có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Viêm xoang hàm và cách điều trị bằng tây y

Trong tây y có hai biện pháp điều trị: nội khoa và ngoại khoa. Cách chữa bệnh bằng thuốc được sử dụng khá phổ biến. Ngược lại, phương pháp ngoại khoa chỉ phù hợp với bệnh nhân viêm xoang hàm quá nặng, đã xuất hiện biến chứng nguy hiểm hoặc có cấu trúc mũi bất thường.

  • Viêm xoang hàm uống thuốc gì?

Đa số thuốc chữa viêm xoang hàm đều có khả năng đẩy lùi triệu chứng khó chịu. Một số loại tân dược còn giúp kiểm soát biến chứng và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm nặng. Thuốc tây dễ uống và hiệu quả nhanh nên được ưu tiên sử dụng hàng đầu.

Bác sĩ có thể kê đơn nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau, kháng dị ứng, chống phù nề,… Những loại thuốc này đều có tác dụng phụ, vì vậy người bệnh không tùy tiện thay đổi hàm lượng sử dụng. Đặc biệt, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú cần lắng nghe thật kỹ ý kiến từ chuyên gia.

  • Áp dụng cách chữa ngoại khoa

Một số thủ thuật có thể được áp dụng là chọc xoang hàm rút mủ, chỉnh hình vách ngăn, phẫu thuật polyp mũi, thủ thuật Proetz súc rửa khoang mũi,… Biện pháp phẫu thuật có tác dụng chữa bệnh nhanh.

Biện pháp ngoại khoa sớm chữa khỏi bệnh nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro
Biện pháp ngoại khoa sớm chữa khỏi bệnh nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro

Tuy nhiên, đây là phương pháp tồn tại nhiều rủi ro. Nếu người bệnh không thực hiện tại cơ sở uy tín, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng. Hậu phẫu, bệnh nhân cần chăm sóc và thực hiện chế độ sinh hoạt phù hợp để vết thương nhanh lành, tránh biến chứng.

Cách chữa viêm xoang hàm bằng đông y

Khi không được điều trị kịp thời và đúng cách, viêm xoang hàm sẽ trở thành bệnh mãn tính. Lúc này, các triệu chứng dai dẳng, tây y khó có thể loại bỏ mầm bệnh hoàn toàn. Viêm xoang hàm tái phát nhiều lần, có thể dẫn đến biến chứng nặng nề.

Trong giai đoạn này, nhiều người đã lựa chọn cách chữa bệnh bằng thuốc nam. Mục đích là cân bằng âm dương, phục hồi thận âm – thận dương, loại bỏ độc tố. Khi cơ thể khỏe mạnh, tà khí sẽ không thể xâm nhập.

Đặc biệt, thành phần chủ yếu của Đông y là thảo dược tự nhiên, có thể sử dụng trong thời gian dài và ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Thuốc nam sẽ trị bệnh từ gốc và loại bỏ hoàn toàn triệu chứng khó chịu. Vì vậy, viêm xoang hàm rất khó tái phát.

Tuy nhiên, dù áp dụng theo phương pháp nào, bệnh nhân cũng cần kết hợp chăm sóc tốt sức khỏe. Hãy xây dựng một lối sống khỏe mạnh, uống nhiều nước và bổ sung thực phẩm dinh dưỡng. Đồng thời, bạn cần tránh xa nhóm đồ ăn khiến bệnh trở nên nghiêm trọng.

Việc rèn luyện sức khỏe thường xuyên cũng góp phần nâng cao sức đề kháng và ngăn chặn sự xâm nhập của hại khuẩn.

Thành phần chính của Đông y là dược liệu có lợi, không phát sinh tác dụng phụ
Thành phần chính của Đông y là dược liệu có lợi, không phát sinh tác dụng phụ

Những thông tin trong bài đã giúp bạn đọc giảm bớt lo lắng về vấn đề viêm xoang hàm có nguy hiểm không? Thực tế, bệnh lý này có thể cải thiện tốt khi bạn tìm đúng biện pháp điều trị. Mặt khác, sự sai lầm hoặc chậm trễ trong việc chữa bệnh sẽ làm viêm xoang hàm nặng hơn.

Do đó, nếu cơ thể phát sinh vấn đề nguy hiểm, người bệnh nên sớm tìm được cách chữa phù hợp. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng phác đồ do y, bác sĩ đưa ra. Như vậy, thời gian khỏi bệnh được rút ngắn, bạn cũng tránh gặp phải biến chứng nguy hiểm.

Đừng bỏ lỡ:

5/5 - (1 bình chọn)

Bạn phân vân "“Nhà thuốc nam Đỗ Minh đường chữa viêm xoang, viêm họng, viêm amidan, viêm mũi dị ứng có tốt không?”, “Dùng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường liệu có gặp phải biến chứng gì không?”, “Viêm xoang khi mang thai có sử dụng được bài thuốc của Đỗ Minh Đường không?” Hãy lắng nghe phản hồi người bệnh để tự tin lựa chọn bài thuốc này. CLICK TẠI ĐÂY
Những người mắc bệnh về răng miệng có nguy cơ cao bị viêm xoang hàm
Viêm xoang hàm trái, phải có nguy hiểm không? Cách xử lý
Viêm xoang hàm là một trong những thể viêm xoang phổ biến. Khi mắc bệnh, bạn sẽ thấy đau mặt và gặp khó khăn trong giao tiếp, ăn uống. Khi…

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *