Viêm da tiếp xúc dị ứng, kích ứng, bội nhiễm: Nguyên nhân & cách chữa trị

Viêm da tiếp xúc là loại bệnh da liễu phổ biến hiện nay, gây ra tình trạng nứt nẻ da, đau rát cho người bệnh. Việc hiểu rõ về bệnh chính là cách tốt nhất để chúng ta tự bảo vệ mình và có được phương pháp điều trị hiệu quả. Vì vậy hãy cùng theo dõi bài viết sau để biết các nguyên nhân, biểu hiện của bệnh và cách điều trị hiệu quả nhất.

Viêm da tiếp xúc là bệnh da liễu thường gặp hiện nay
Viêm da tiếp xúc là bệnh da liễu thường gặp hiện nay

Bệnh viêm da tiếp xúc là gì? Đối tượng nào dễ mắc phải?

Viêm da tiếp xúc có tên khoa học là Contact Dermatitis. Đây là một loại bệnh về da, trong đó người mắc sẽ bị kích ứng, mẩn ngứa, đau rát và nứt nẻ phần da bị viêm khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng, kích ứng.

Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh viêm da tiếp xúc có xu hướng tăng dần. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 – 5,4% dân số mắc phải bệnh lý này. Tại Việt Nam, số người mắc bệnh cũng gia tăng nhanh chóng. Nguyên nhân vì môi trường sống ngày càng ô nhiễm, khói bụi, khí hậu thay đổi thất thường…

Không giống nhiều bệnh da liễu khác, bệnh lý này chỉ gây tổn thương tại vùng da tiếp xúc với chất gây dị ứng. Chỉ trong trường hợp bệnh gây ra những tổn thương nghiêm trọng thì mới làm vùng da lân cận bị phát ban, mẩn đỏ, kích ứng.

Bệnh viêm da tiếp xúc có thể xảy ra với bất kỳ ai, nhất là những người có sức đề kháng yếu hay cơ địa nhạy cảm. Dưới đây là những đối tượng dễ mắc bệnh:

  • Bệnh thường xảy ra ở nữ nhiều hơn nam.
  • Những người trên 70 tuổi dễ bị viêm da tiếp xúc do dị với các loại  thuốc kháng sinh bôi tại chỗ.
  • Những công nhân thường xuyên tiếp xúc với kim loại, hóa chất, thợ sơn, thợ làm tóc, nhân viên vệ sinh,…

Phân loại bệnh viêm da tiếp xúc và hình ảnh nhận biết

Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, các chuyên gia đã chia ra 3 loại viêm da tiếp xúc chính, đó là:

1. Viêm da tiếp xúc kích ứng

Viêm da tiếp xúc kích ứng (Irritant Contect Dermatitis) thường xảy ra khi da tiếp xúc trực tiếp với nọc độc côn trùng, các loại hóa chất gây kích ứng, chất tẩy rửa,… hoặc có thể do ma sát với giày dép, quần áo.

Loại viêm da này không nguy hiểm tới tính mạng nhưng gây ra nhiều phiền toái, khó chịu và làm mất thẩm mỹ do có thể để lại sẹo. Vì vậy, người bệnh nên sớm khắc phục ngay khi nhận thấy da bị tổn thương.

Hình ảnh bệnh viêm tiếp xúc kích ứng do côn trùng
Hình ảnh bệnh viêm tiếp xúc kích ứng do côn trùng

2. Viêm da tiếp xúc dị ứng

Viêm da tiếp xúc dị ứng (Allergic Contact Dermatitis) là chứng bệnh xảy ra khi cơ thể phản ứng lại với các hoá chất mà ta tiếp xúc. Bệnh thường xảy ra khi cơ địa nhạy cảm với các thành phần hoá học. Các chất gây ra tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng bao gồm:

  • Một số hợp chất làm nên các đồ trang sức (đồng hồ, vòng tay, nhẫn,…) như vàng, niken,..
  • Một số thành phần có trong nước hoa, mỹ phẩm, thuốc nhuộm tóc,…
  • Phấn hoa.
  • Nhựa của cây sồi.
Hình ảnh bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng ở mặt
Hình ảnh bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng ở mặt

3. Viêm da tiếp xúc bội nhiễm

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm (Superinfection Contact Dermatitis) xảy ra khi có sự xâm nhập của vi khuẩn hoặc nấm vào cơ thể và gây viêm da và bội nhiễm.

Bội nhiễm là tình trạng nặng nhất của bệnh viêm da tiếp xúc, có thể dẫn đến những biến chứng khó lường, gây ảnh hưởng sức khỏe và khả năng để lại sẹo là rất cao.

Bệnh viêm da tiếp xúc bội nhiễm có thể xuất hiện tại nhiều vùng da, thậm chí là lây lan ra toàn cơ thể. Ngoài những tổn thương trên da, người bệnh có thể bị sốt, nổi hạch, đau nhức. Nguyên nhân dẫn tới bội nhiễm chủ yếu là do:

  • Người bệnh chưa biết cách xử lý vùng da bị viêm.
  • Thường xuyên cào gãi khi mụn nước đã vỡ.
  • Không giữ vệ sinh sạch sẽ.
  • Tiếp xúc với các kim loại, hóa chất,… gây bệnh.
Viêm da tiếp xúc bội nhiễm khiến việc điều trị khó khăn hơn
Viêm da tiếp xúc bội nhiễm khiến việc điều trị khó khăn hơn

Nguyên nhân gây bệnh do đâu?

Đúng như tên gọi, bệnh viêm da tiếp xúc sẽ xuất hiện nếu cơ thể bạn tiếp xúc với những yếu tố kích thích từ môi trường bên ngoài như:

  • Hóa chất: Được biết đến là nguyên nhân số một gây ra bệnh. Đó là các loại xà phòng, chất tẩy rửa, nước hoa hay mỹ phẩm,…
  • Quần áo: Những loại quần áo làm từ vải tổng hợp, từ sợi len hay sợi thủy tinh đều có thể gây dị ứng.
  • Động vật: Các sản phẩm làm từ da, lông lông chó, mèo là những nguyên nhân gây dị ứng thường gặp.
  • Côn trùng: Bạn có thể bị viêm da do các độc tố mà loại côn trùng tiết ra khi đốt.
  • Thực vật: Nhựa cây hay phấn hoa của một vài loại cây có thể làm khởi phát bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng.
  • Trang sức: Vòng, lắc, bông tai,… những vật dụng bạn thường đeo trên người cũng có thể gây dị ứng.
  • Ánh sáng: Đây là nguyên gây bệnh hiếm gặp. Thường xảy ra khi các sản phẩm bôi trên da bị biến đổi thành phần do tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh cũng có thể do yếu tố gen di truyền. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu cha, mẹ hoặc người thân trong gia đình của bạn mắc các bệnh dị ứng (viêm mũi dị ứng, hen, mề đay, viêm da dị ứng…) thì con của họ cũng dễ bị mắc bệnh viêm da tiếp xúc.

Điều này xảy ra do hàng rào chức năng của da bị suy yếu, khiếm khuyết filaggrin hoặc tế bào lympho tcd4 khiến cơ thể dễ bị kích ứng, giải phóng ra các kháng nguyên trên bề mặt da và gây hiện tượng viêm da. 

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc

Biểu hiện của bệnh viêm da tiếp xúc tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nhạy cảm của người bệnh. Các triệu chứng thường phát sinh vài giờ sau khi người bệnh tiếp xúc với chất có khả năng gây dị ứng. Cụ thể: 

  • Da nổi mẩn đỏ tại vị trí tiếp xúc với nguyên nhân dị ứng.
  • Trên bề mặt da có thể nổi mụn nước nhỏ hay bóng nước to.
  • Tại vùng da bị viêm có cảm giác ngứa ngáy, bỏng rát.
  • Một thời gian sau, da trở nên khô và tróc vảy.
  • Các triệu chứng kể trên thường chỉ xuất hiện tại vị trí tiếp xúc với yếu tố dị nguyên. Tuy nhiên các biểu hiện bệnh cũng có thể lan rộng ra một số vị trí khác trên cơ thể, thậm chí là toàn thân.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc
Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc 

Bị viêm da tiếp xúc có nguy hiểm không? Bao lâu thì khỏi?

Viêm da tiếp xúc do dị ứng không phải là bệnh lý nguy hiểm. Nếu phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ nhanh chóng được chữa trị. Thời gian để khắc phục bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng thường kéo dài từ 1 – 4 tuần, tùy theo từng mức độ của bệnh. 

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của viêm da tiếp bao gồm:

  • Mức độ tổn thương da: Nếu chỉ bị tổn thương nhẹ, các biểu hiện viêm da có thể tự thuyên giảm sau vài ngày mà không cần can thiệp chuyên khoa. Tuy nhiên, nếu tổn thương nặng bạn cần được điều trị tại các cơ sở y tế và thời gian khỏi bệnh cũng lâu hơn.
  • Cơ địa của mỗi người: Khả năng hồi phục của làn da được quyết định bởi yếu tố cơ địa. Nếu làn da của bạn quá nhạy cảm, sẽ khiến mức độ lây lan nhanh và tình trạng bệnh cũng nặng hơn, kéo dài. Ngược lại, những người có cơ địa và sức đề kháng tốt, làn da khỏe mạnh chỉ cần vài ngày có thể hồi phục.
  • Chế độ ăn uống hàng ngày: Đừng quên bổ sung những thực phẩm lành mạnh, tránh  thức ăn có khả năng dị ứng như tôm, cua, nghêu, cá biển,… để bệnh sớm được phục hồi.
  • Cách chăm sóc, điều trị: Phương pháp điều trị phù hợp cũng là yếu tố góp phần quan trọng trong việc hồi phục các tổn thương do bệnh gây ra.

Chẩn đoán bệnh viêm da tiếp xúc bằng cách nào?

Bệnh viêm da tiếp xúc thường có những biểu hiện khá giống với một số viêm da khác. Vì vậy, để chẩn đoán bệnh chính xác, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Cách chẩn đoán bệnh như sau:

  • Bác sĩ tiến hành khai thác các thông tin về môi trường làm việc, các sản phẩm được sử dụng, sở thích,… của người bệnh. 
  • Tình trạng phát ban do viêm da tiếp xúc thường sẽ biến mất sau một thời gian không tiếp xúc với chất dị ứng nữa. Nhưng có thể tái phát nếu tiếp xúc lại với tác nhân đó một lần nữa.
  • Tiến hành các test để xác nhận tình trạng viêm da. Các sản phẩm bị nghi ngờ là nguyên nhân sẽ được bôi lên vùng da nhỏ nhạy cảm, như mặt trong của cánh tay.
  • Bác sĩ da liễu sẽ xét nghiệm cạo nấm soi dưới kính hiển vi.
  • Một loại test khác là dimethylglyoxime sẽ được tiến hành để kiểm tra nếu một sản phẩm có chứa niken.

Phương pháp điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả

Nếu đã được chẩn đoán chính xác là bệnh viêm da tiếp xúc. Bạn cần có những phương pháp điều trị thích hợp để giảm triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng và hạn chế khả năng hình thành sẹo trên da.

Dưới đây là những cách điều trị bệnh phổ biến hiện nay:

1. Sử dụng thuốc theo chỉ định

Thuốc bôi thường được sử dụng điều trị viêm da tiếp xúc
Thuốc bôi thường được sử dụng điều trị viêm da tiếp xúc

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – cố vấn y khoa blog CHR: Vấn đề quan trọng trong quá trình điều trị là phải xác định được nguyên nhân viêm da là do tiếp xúc với tác nhân nào. Một số loại thuốc thường được sử dụng để phù hợp với từng nguyên nhân cụ thể như:

  • Thuốc bôi chứa corticoid: Được dùng khi tổn thương trên da đã khô. Loại thuốc này có tác dụng giảm ngứa, sưng và chống dị ứng. Tuy nhiên, nếu da đang có hiện tượng chảy dịch cần tránh dùng thuốc bôi chứa corticoid.
  • Hồ nước: Loại thuốc này giúp sát khuẩn nhẹ và bảo vệ vùng da bị tổn thương. Hồ nước thường được sử dụng khi tổn thương ở mức độ nhẹ nhằm ngăn ngừa tình trạng lan rộng.
  • Thuốc kháng sinh đường uống: Loại thuốc này được dùng khi tổn thương da xảy ra trên diện rộng hoặc bị nhiễm trùng sâu, giúp phòng ngừa biến chứng và tiêu diệt vi khuẩn.
  • Thuốc kháng sinh tại chỗ: Trong trường hợp viêm da tiếp xúc dị ứng bị bội nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định thêm một số thuốc kháng sinh tại chỗ như Acid fusidic.
  • Dung dịch Jarish: Đây là loại dung dịch có chứa nước cất, có tác dụng làm dịu tổn thương, làm sạch và khử trùng da. Bên cạnh đó, dung dịch Jarish còn làm giảm hiện tượng sưng đỏ và viêm trên da.

2. Biện pháp điều trị tại nhà

Để nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh, bên cạnh việc dùng thuốc, bạn có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện tại nhà ngay sau đây:

  • Sử dụng kem dưỡng ẩm: Việc dùng kem dưỡng ẩm dịu nhẹ sẽ giúp giảm tình trạng khô ráp. Đồng thời đẩy nhanh quá trình phục hồi da và giảm nguy cơ để lại sẹo sau khi điều trị.
  • Dùng lá chè xanh: Bạn chỉ cần lấy lá chè xanh đun nước uống hàng ngày. Bên cạnh đó, có thể lấy nước chè xanh để ngâm rửa vùng da bị viêm da tổn thương. Lá chè xanh giúp sát khuẩn, chống viêm và giảm ngứa hiệu quả.
  • Dùng lá trầu không: Bạn dùng lá trầu không rửa sạch, sau đó đun sôi với nước rồi dùng để ngâm rửa vùng da bị bệnh, giúp chống nhiễm trùng và giảm ngứa rất tốt.
Dùng lá trà xanh chữa viêm da do tiếp xúc mang lại hiệu quả tốt
Dùng lá trà xanh chữa viêm da do tiếp xúc mang lại hiệu quả tốt

3. Điều trị bằng bài thuốc Đông y An Bì Thang

Theo Đông y, nguyên nhân chính của bệnh viêm da do tiếp xúc là do sự suy giảm của hệ miễn dịch. Áp dụng các bài thuốc Đông y không chỉ giúp nâng cao sức đề kháng, còn điều trị dứt điểm các chứng viêm da trên cơ thể. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, người bệnh cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ hoặc chuyên gia trước khi sử dụng. 

Hiện nay, bệnh nhân viêm da tiếp xúc đang truyền tai nhau một bài thuốc YHCT rất hiệu quả, lại an toàn và phù hợp với nhiều đối tượng, đó là bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Đây là bài thuốc thảo dược có tính an toàn, hiệu quả điều trị tận gốc, hạn chế viêm da tiếp xúc tái phát và tiện dụng đối với người bệnh. Đặc biệt hơn, bài thuốc được chính bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần nghiên cứu và ứng dụng, vì vậy người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm trong quá trình điều trị.

Nói về bài thuốc An Bì Thang, bác sĩ Nhuần cho biết: “Hiện nay, một số bài thuốc Đông y truyền thống không còn giữ được hiệu quả cao trong việc điều trị viêm da tiếp xúc cho người bệnh. Thứ nhất là bởi nguồn dược liệu tạp nham, không thực sự đảm bảo về chất lượng. Thứ hai là do diễn biến của bệnh đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều so bởi quá trình sinh hoạt, ăn uống và điều trị, tác động vào bệnh trước đó. Bởi vậy, An Bì Thang ra đời nhằm khắc phục được những hạn chế còn tồn tại khi sử dụng thuốc Đông y điều trị viêm da tiếp xúc. Với những đặc điểm riêng, mới, điều trị theo phác đồ cho từng cá nhân, bài thuốc này đã thành công giúp nhiều người thoát khỏi viêm da tiếp xúc, cải thiện sức khỏe tốt hơn.”

TRAO ĐỔI TRỰC TIẾP TÌNH TRẠNG CỦA BẠN VỚI BÁC SĨ NHUẦN ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ TƯ VẤN

BannerViemda 02

Điều trị viêm da tiếp xúc an toàn, hiệu quả ổn định với bài thuốc An Bì Thang

Bài thuốc An Bì Thang là một bài thuốc được kết hợp từ nhiều loại dược liệu thiên nhiên. Qua quá trình làm việc và kinh nghiệm suốt hơn 40 năm, bác sĩ Nhuần đã rất thành công khi tạo ra được bài thuốc sạch, lành mà vẫn hiệu quả.

Sử dụng An Bì Thang, người bệnh sẽ không còn phải lo lắng về tác dụng phụ như khi dùng thuốc Tây, hay dễ nhiễm trùng nếu không vệ sinh cẩn thận như các biện pháp điều trị tại nhà. An Bì Thang được bào chế hoàn toàn từ các loại thảo dược thiên nhiên lành tính nhưng đảm bảo chất lượng, dược tính cao. Bởi vậy, bài thuốc này được nhiều người bệnh đánh giá là “thân thiện với sức khỏe”, có thể sử dụng được với cả người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú.

Bác sĩ Nhuần chia sẻ: “Thảo dược được chọn lọc đưa vào bài thuốc An Bì Thang đều đảm bảo tiêu chí sạch, chất lượng và xử lý theo quy trình khép kín nghiêm ngặt. Sau khi được thu hái trực tiếp từ những vườn dược liệu đạt chuẩn của Trung tâm, những vị thuốc này sẽ được cân chỉnh theo đúng liều lượng để mang lại hiệu quả tốt cũng như an toàn khi sử dụng. Đã gắn bó với YHCT hơn nửa đời người, tôi luôn xem trọng giá trị dược liệu trong mỗi bài thuốc. Bởi vậy, với An Bì Thang, tôi cũng đặt ra những tiêu chuẩn khắt khe về mặt thành phần dược liệu.”

Những vị thuốc tạo nên thành công của An Bì Thang
Một số thành phần đặc hiệu, đảm bảo sạch, giữ nguyên chất lượng, được sử dụng trong bài thuốc với liều lượng an toàn

Ngoài ra, bài thuốc cũng rất thành công trong việc mang lại hiệu quả vượt trội nhờ cơ chế tác động từ trong ra ngoài với sự kết hợp 3 trong 1. An Bì Thang điều trị viêm da tiếp xúc với 3 chế phẩm: Thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa. Mỗi bài thuốc đều được sử dụng để giải quyết từng vấn đề riêng, kết hợp lại làm nên hiệu quả toàn diện.

Đối với mỗi chế phẩm, bác sĩ Nhuần đều tận dụng tối đa công dụng của những loại thảo dược đặc hiệu. Bác sĩ cho biết: “Bệnh viêm da tiếp xúc là một bệnh lý về da có tính chất tự miễn và thường xuyên tái phát. Việc các triệu chứng kéo dài như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cả tâm lý và sức khỏe người bệnh. Đặc biệt, viêm da tiếp xúc có thể xuất hiện trên bất cứ vùng da nào của cơ thể nên việc điều trị cần hết sức cẩn trọng để tránh nhiễm trùng. 

Việc sử dụng các loại thảo dược lúc này là phù hợp. Bên cạnh đó bài thuốc phải tập trung vào thanh nhiệt, khu phong, hóa thấp, dưỡng huyết. Ngoài ra, cần học hỏi cơ chế điều trị của Y học hiện đại, tác động từ cả bên ngoài với thuốc bôi, thuốc rửa để giúp bệnh nhân giảm ngứa, tránh viêm lan rộng và giúp làn da được cung cấp những khoáng chất cần thiết để phục hồi tốt hơn.”

Các chế phẩm được sử dụng trong bài thuốc An Bì Thang
Các chế phẩm được sử dụng trong bài thuốc An Bì Thang

Theo bác sĩ Nhuần, việc sử dụng bài thuốc An Bì Thang có hiệu quả cũng nhờ vào ý thức sử dụng thuốc đều đặn, đúng chỉ định của người bệnh. Nhiều năm tiếp xúc với bệnh nhân, bác sĩ Nhuần hiểu tâm lý người bệnh trong xã hội hiện nay thường ngại sử dụng thuốc Đông y vì sợ lích kích, tốn thời gian, công sức sắc thuốc, dẫn đến việc “đứt gánh” giữa chừng, thuốc không mang lại hiệu quả, người bệnh ngày càng hiểu sai về tác dụng và giá trị của YHCT.

Vì vậy, với An Bì Thang, bác sĩ đã quyết định lựa chọn bào chế theo dạng cao tiện dụng và nhận được rất nhiều phản hồi tốt cũng như sự ủng hộ của bệnh nhân tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, đặc biệt là với những người thường xuyên bận rộn, hay phải di chuyển liên tục. Dạng bào chế này dễ sử dụng, ngay đến cả trẻ em cũng dễ uống, dễ dùng hơn. Người bệnh có thể thoải mái hơn, bớt đi nỗi lo về việc đun sắc thuốc, vừa đem lại hiệu quả tốt, vừa cải thiện được nhược điểm lớn của thuốc Đông y. 

Khi được hỏi về những điểm cộng khi bào chế An Bì Thang theo dạng cao, bác sĩ Nhuần còn cho biết thêm: “Việc sử dụng thuốc theo dạng cao bôi, cao uống ngoài đem lại sự tiện dụng cho người bệnh thì còn có giá trị nâng cao hiệu quả điều trị. Cao được cô đặc nên giữ được nguyên vẹn tinh chất của từng vị thuốc, đảm bảo mỗi một loại thảo dược phát huy được toàn diện công dụng của chúng.”

Đặc biệt, với dạng cao bôi, thuốc sẽ dễ dàng thẩm thấu vào da và giúp cải thiện, chống viêm cho vùng da bị tổn thương tốt hơn. Nếu chỉ sử dụng các dạng ngâm rửa thông thường sẽ không thể tận dụng hết dược tính của thảo dược, thuốc không có đủ thời gian thấm vào da. Đây cũng là một trong những điểm đáng chú ý về sự kế thừa và phát huy tinh hoa Y học cổ truyền với sự học hỏi từ Y học hiện đại trong bài thuốc này.

Bài thuốc An Bì Thang thực sự đã khắc phục được những hạn chế của YHCT, đem đến một giải pháp hiệu quả, an toàn và ổn định cho hàng ngàn bệnh nhân mắc viêm da tiếp xúc dị ứng, kích ứng, bội nhiễm. Bởi vậy, Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam và bác sĩ Nhuần thường xuyên nhận được những lời khen, những lời cảm ơn, những đánh giá tích cực từ người bệnh. Đối với họ, An Bì Thang thực sự đã đem đến một cái nhìn mới về việc sử dụng Đông y điều trị bệnh Da liễu.

Hiệu quả của An Bì Thang được người bệnh viêm da tiếp xúc công nhận
Hiệu quả của An Bì Thang được người bệnh viêm da tiếp xúc công nhận

VIDEO: Không chỉ hiệu quả trong điều trị viêm da tiếp xúc, An Bì Thang còn giúp nghệ sĩ Thu Huyền cải thiện viêm da cơ địa nhiều năm chỉ sau 2 tháng sử dụng

Cách sử dụng An Bì Thang rất đơn giản, dễ thực hiện. Người bệnh chỉ cần áp dụng đúng liều lượng mà bác sĩ Nhuần đã chỉ định, sau đó thực hiện lần lượt theo trình tự như sau.

Xem thêm: Cô gái trẻ bật mí bí quyết hay trị khỏi viêm da tiếp xúc do mỹ phẩm

Hướng dẫn sử dụng bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Hướng dẫn sử dụng bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo đúng liệu trình, hướng dẫn của bác sĩ Nhuần, người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề trong quá trình điều trị như ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, thói quen vệ sinh da, sinh hoạt,… để đạt được kết quả tốt nhất.

Viêm da tiếp xúc cần kiêng gì, ăn gì?

Sử dụng những thực phẩm không thích hợp có thể khiến tình trạng viêm da thêm trầm trọng. Ngược lại, dùng thực phẩm hợp lý sẽ giúp cải thiện triệu chứng bệnh một cách hiệu quả. Vậy bị viêm da tiếp xúc cần kiêng gì, ăn gì tốt nhất? Dưới đây là gợi ý từ bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần về thực đơn khoa học dành cho độc giả:

Viêm da tiếp xúc cần kiêng gì?

Hải sản, thịt đỏ, đồ ăn cay nóng, chất kích thích… là những món ăn, đồ uống người bệnh cần hạn chế sử dụng nếu không muốn bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

Cụ thể, dưới đây là những thực phẩm khi bị viêm da tiếp xúc nên kiêng:

  • Hải sản: Các loại tôm, cua, cá,… có hàm lượng dinh dưỡng cao, không tốt cho người mắc bệnh viêm da. Đây cũng là nhóm thực phẩm dễ gây ra hiện tượng dị ứng, nổi mề đay, nôn, khó thở… ở những người có cơ địa bị dị ứng.
  • Các loại thịt đỏ: Thịt bò, thịt cừu, thịt dê… là những thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Vì vậy nếu người bệnh viêm da tiếp xúc dùng nhiều sẽ làm triệu chứng bệnh thêm nặng. Đây cũng là những thực phẩm có chứa sắc tố gây tối màu da, dễ gây sẹo thâm trên da.
  • Món ăn nhiều dầu mỡ: Các món chiên xào không tốt cho người mắc bệnh viêm da và sức khỏe nói chung. Lượng chất béo bão hòa có trong nhóm thực phẩm này làm tăng phản ứng kích ứng viêm tại vùng da bệnh, từ đó làm tăng nặng hơn các triệu chứng đỏ da, sưng viêm, nóng rát.
  • Rau muống: Viêm da tiếp xúc đặc trưng bởi các vùng da bị  tổn thương, viêm nhiễm và là một dạng vết thương hở. Vì vậy người bệnh nên hạn chế ăn rau muống vì loại rau này có thể gây hình thành sẹo lồi.
  • Món ăn quá mặn, ngọt, cay nóng: Những món ăn chứa nhiều gia vị như ớt, hạt tiêu, muối, đường… khiến hiện tượng viêm da trở nên nặng hơn. Không những thế, nhóm thực phẩm này còn làm tăng độ nhạy cảm và giảm sức đề kháng của da, khiến bạn dễ mắc phải các bệnh da liễu khác.
Viêm da tiếp xúc cần kiêng gì
Viêm da tiếp xúc cần kiêng những thực phẩm giàu đạm, hải sản, đồ cay nóng

Thực phẩm người bệnh nên ăn

Nếu như những thực phẩm như thịt đỏ, hải sản, rau muống… không tốt cho người bệnh viêm da tiếp xúc thì những thực phẩm như trái cây, rau củ,… lại giúp các triệu chứng bệnh thuyên giảm.

Dưới đây là những món ăn, thực phẩm người bệnh không nên bỏ qua:

  • Cá hồi: Loại cá này rất giàu Omega-3 nên đặc biệt tốt cho da. Theo bác sĩ Nhuần, thành phần này giúp tăng sinh collagen, thúc đẩy quá trình làm lành và phục hồi tế bào da bị tổn thương, đồng thời giúp hạn chế triệu chứng viêm sưng, đỏ rát da hiệu quả.
  • Rau xanh, trái cây: Đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất rất tốt cho cơ thể. Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây hàng ngày giúp người bệnh tăng sức đề kháng, thúc đẩy quá trình cải thiện tổn thương da do bệnh viêm da tiếp xúc gây nên.
  • Thực phẩm giàu kẽm: Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, kẽm giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, hỗ trợ phục hồi làn da bị tổn thương hiệu quả. Một số thực phẩm giàu kẽm người bệnh nên sử dụng gồm: Hạnh nhân, các loại hạt, mầm lúa mì, sữa chua…

Ngoài những món ăn trên, bác sĩ Nhuần cũng thường khuyên người bệnh nên cung cấp đủ nước cho cơ thể, tối thiểu là 2 lít/ngày. Điều này giúp cải thiện triệu chứng bệnh, kích thích quá trình trao đổi chất, thải độc cho da hiệu quả hơn.

Một số lưu ý khi bị viêm da do tiếp xúc

Để hỗ trợ điều trị viêm da do tiếp xúc, bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị, bạn cần chú ý một số vấn đề trong ăn uống và sinh hoạt.

Nên:

  • Luôn giữ sạch vùng da bị viêm, tránh đổ nhiều mồ hôi để ngăn ngừa nhiễm trùng.
  • Sử dụng các loại sữa tắm, dầu gội dịu nhẹ, không chứa chất tẩy mạnh.
  • Uống nhiều nước để da được cung cấp độ ẩm cần thiết.
  • Tăng cường bổ sung các loại rau xanh giàu chất xơ, các loại trái cây nhiều vitamin A, E, E. Nên ăn ột số loại ngũ cốc nguyên cám như yến mạch, gạo lứt…

Không nên:

  • Tiếp xúc với các loại hóa chất trong suốt thời gian bị bệnh.
  • Gãi hoặc chà xát lên các vùng da bị tổn thương.
  • Ăn các loại hải sản như tôm, ghẹ, cua, bề bề,… vì dễ gây dị ứng
  • Các loại thực phẩm nhiều đường, dầu mỡ, gia vị cay nóng
  • Cách chất kích thích như cà phê, bia, rượu, thuốc lá,…

Cách phòng tránh bệnh hiệu quả

Sau khi điều trị, bạn hãy chủ động phòng tránh bệnh bằng những lưu ý dưới đây:

Thường xuyên vệ sinh nhà cửa để loại bỏ nấm mốc, vi khuẩn, côn trùng
Thường xuyên vệ sinh nhà cửa để loại bỏ nấm mốc, vi khuẩn, côn trùng
  • Tránh tiếp xúc với các chất mà bạn có tiền sử dị ứng.
  • Nếu phải tiếp xúc với chất tẩy rửa, hóa chất, hay dung môi công nghiệp,… đừng quên đeo bao tay và sử dụng bảo hộ lao động phù hợp.
  • Sau khi tiếp xúc với côn trùng nọc độc hay nhựa cây, nên rửa sạch da để giảm nguy cơ tổn thương.
  • Giữ nhà cửa sạch sẽ, phun khử trùng thường xuyên để loại bỏ côn trùng, vi khuẩn gây bệnh.
  • Không nên mở cửa rèm và cửa sổ vào buổi tối để tránh côn trùng bay vào nhà.
  • Chủ động tang cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe bằng chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý.

Viêm da do tiếp xúc có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào. Bệnh không quá nguy hiểm nhưng có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt, chất lượng cuộc sống và gây mất thẩm mỹ nếu để lại sẹo. Vì vậy, để biết cách xử lý tình trạng này kịp thời cũng như có hướng điều trị đúng, hợp lý, bạn có thể liên hệ với bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện YHCT Trung ương để được hỗ trợ.

TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM

CÓ THỂ BẠN CẦN BIẾT

5/5 - (2 bình chọn)

Bình luận (38)

  1. Trúc Huỳnh says: Trả lời

    Tôi đi khám bác sĩ kết luận là bị viêm da tiếp xúc làm da nổi mảng đỏ, ngứa, có nốt mụn. Tôi uống thuốc thời gian dài nhưng chỉ đỡ ngứa khi đang dùng thuốc, dừng thuốc thì ngứa lại. Tôi đang muốn tìm hiểu thuốc an bì thang của trung tâm da liễu đông y Việt Nam, các bạn có ai chữa bệnh bằng thuốc đông y này ở đây chưa

    1. Đỗ Quỳnh Cát says: Trả lời

      Em bị viêm da dị ứng tiếp xúc da dễ nổi mụn nước, ngứa ngáy, rát. Sau mấy năm chữa bằng thuốc tây, em đã đổi sang đông y an bì thang nhờ lời giới thiệu của bạn. Thuốc thực sự rất hiệu quả với những người mắc bệnh lâu năm như em, không chỉ da dẻ lành lặn mà cảm giác liền sẹo rất nhiều và cũng không bị viêm ngứa da lại

    2. Tiên Sa says: Trả lời

      Ủa thế là thuốc này nặng nên chỉ phù hợp với người bị lâu thôi hả bạn? Tớ mới bị mấy tháng gần đây thôi, bôi nha đam không khỏi, định uống thuốc đông y này ak chớ

    3. Ngô Chi San says: Trả lời

      Thuốc này trị được cả bệnh lâu năm, dai dẳng, nếu bị nhẹ thì sẽ khỏi nhanh hơn. Bạn mới chớm bệnh vậy chữa bằng thuốc an bì thang nhanh khỏi bệnh lắm, bạn nên cân nhắc dùng đi

    4. Khánh Ly_1717 says: Trả lời

      Tớ dùng cả thuốc rửa, bôi và uống bên này luôn, rất tốt và hiệu quả. Bạn kiên trì thì khoảng 2,3 tháng là khỏi thôi

  2. Công Hoàng says: Trả lời

    Bị viêm da tiếp xúc dị ứng cứ nghĩ sẽ không khỏi được, phải chịu cảm giác khô da, ngứa ngáy, bong tróc quanh năm, nhưng không ngờ dùng thuốc an bì thang xong thì khỏi luôn, thật sự rất biết ơn

    1. Đặng Thế Nhật says: Trả lời

      Cho xin thông tin cụ thể chỗ bán thuốc với bạn, mình đang rất cần

      1. Hùng Chung_Quảng Bình says:

        Dưới bài viết có đề 2 địa chỉ và số điện thoại đó bạn, bạn liên hệ để được tư vấn nhé

      2. Bích Quốc says:

        Cậu ơi mình thấy địa chỉ ở khá xa nơi mình ở, vậy mình chỉ cần gọi 0972 196 616 đặt thuốc là gửi đến nhà luôn đúng không

      3. MẠNH HẢI LÊ says:

        THUỐC ĐÚNG LÀ ĐƯỢC GỬI VỀ TẬN NHÀ, NHƯNG BÁC SĨ PHẢI BẮT BỆNH DỰA TRÊN TRIỆU CHỨNG, TÌNH TRẠNG BỆNH, HÌNH ẢNH DA BỊ VIÊM, THUỐC TỪNG SỬ DÙNG RỒI MỚI KÊ THUỐC CHO PHÙ HỢP VÀ GỬI THUỐC ĐẾN BẠN CHỨ KHÔNG PHẢI CỨ ĐẶT LÀ GỬI THUỐC ĐI NGAY

    2. đinh sơn đạt says: Trả lời

      tôi bị viêm da tiếp xúc dị ứng đã 5 năm rồi. Mỗi lần bị thì cứ thuốc tím sát khuẩn, rồi uống thêm kháng sinh và bôi thuốc nhưng chỉ tức thời chứ không dài lâu được. Sau cũng nhờ dùng thuốc an bì thang gồm cả 3 loại tắm, bôi và uống mà trị dứt điểm được bệnh

      1. Trọng Hùng 38 tuổi says:

        Bạn trị bao lâu thì dứt điểm bệnh viêm da tiếp xúc thể

      2. đinh sơn đạt says:

        em trị hết 3 tháng anh ạ, trong đó 2 tháng đầu là điều trị viêm ngứa, bỏng rát da bên ngoài, tháng thứ 3 dùng thuốc để trị dứt điểm bệnh và tăng sức đề kháng luôn

  3. Nhi_Hà Nội says: Trả lời

    Con em đi khám ỡ bv da liễu được bảo là viêm da tiếp xúc dị ứng em cho bé dùng thuốc mà uống thuốc bác sĩ kê một thời gian đỡ nhưng sau lại lại bị lại, như như vậy đã 3,4 lần rồi, con gãi nhiều làm vỡ mụn nước lây ra cả người. Giờ em nên làm thế nào đây ạ, ở Hà Nội thì đưa con đến chữa chỗ nào là tốt nhất ạ

    1. Nhật Liên Đỗ says: Trả lời

      Dị ứng thế này thì bạn cứ lấy lá trầu không nấu lên rửa sạch chỗ da bị dị ứng, rồi mua kem dưỡng ẩm bôi vào để da đủ ẩm nhé

    2. tú khoa says: Trả lời

      Giống mình thế, mình cũng bị viêm da dị ứng tiếp xúc mà chả biết nguyên nhân tại sao, cứ dùng thuốc được một thời gian lại thế, sau không dùng lại biết nhau ngau, chán chả buồn nói, không biết phải dùng gì

    3. Huyền Diệu_marketing says: Trả lời

      Hà Nội thì có bệnh viện nhi đó, nhưng mình muốn recommend cho bạn trung tâm da liễu đông y việt nam ở 123 hoàng ngân ấy, chỗ đó dùng thuốc nam tốt với sức khỏe và hệ miễn dịch của trẻ nhỏ hơn, mà điều trị viêm da tiếp xúc lại tốt không lo tái lại

    4. Bích Thu says: Trả lời

      Trẻ con uống thuốc nam có thành phần gì? liệu có an toàn không? Sợ lẫn nhiều hóa chất, thuốc trừ sâu…

    5. Nguyễn Kiều Diễm Thư says: Trả lời

      Thuốc đông y về cơ bản thì sẽ không có tác dụng phụ gì, bác sĩ bảo dùng được mà

    6. Võ Yên Bằng says: Trả lời

      Trung tâm này rất rất uy tín bạn nhé, con tớ chữa viêm da tiếp xúc bội nhiễm ở đây đó. Tớ đưa con đến bác sĩ Nhuần là giám đốc chuyên môn ở đây khám và điều trị. Bác sĩ kiểm tra rất kỹ, hỏi rõ về chế độ ăn và các triệu chứng của con rồi kê thuốc an bì tháng đặc trị viêm da để tắm, an bì thang lọ cao để bôi và an bì thang giải độc tiêu viêm uống thải độc. Vết thương của con tớ lúc đó hơi lở ra rồi, mụn nổi từng mảng đỏ, ngứa lắm, mà dùng thuốc 10 ngày là giảm ngứa, qua ngày thứ 25 là đã liền sẹo, khô, giảm bóng đỏ, sau 1 tháng thì cơ bản đã khỏi, chỉ còn hơi ngứa nhẹ. Còn tớ dùng hết tháng thứ 2 thì đã liền cả lại, hết ngứa đỏ. Từ đó đến nay còn không còn bị viêm da lại, chứ hồi trước một năm bị dăm ba đợt vậy đó. Để tìm hiểu thêm về bài thuốc an bì thang chữa bệnh viêm da tiếp xúc, bà con nghiên cứu thêm bài viết này nhé https://vhea.org.vn/dieu-tri-viem-da-tiep-xuc-voi-bai-thuoc-an-bi-thang-25503.html

    7. Đỗ Hoàng Yến says: Trả lời

      Em ơi, chị cũng đang nhắm đưa con đến bác sĩ Nhuần này khám mà chưa biết giờ giấc làm việc sao vậy

      1. Đông Nghi 1995 says:

        Bác sỹ này làm việc cả tuần từ 8h sáng đến 5 rưỡi chiều ạ, chị có thể gọi trước cho Bác sỹ 0972 196 616 để đặt lịch nếu dự định đến sau 5 rưỡi nhé . Bác sỹ Nhuần là bác sĩ chuyên về da liễu đó

  4. Nguyễn Vũ Tố Nga says: Trả lời

    Cái bệnh viêm da tiếp xúc này cứ bị đi bị lại phát mệt ấy, không biết nên ăn cái gì hay tránh thế nào cho khỏi bị lại đây nữa

    1. Bảo Lê says: Trả lời

      Ăn nhiều rau củ quả có chứa vitamin a,e như cam, bưởi, súp lơ, cà rốt. Đặc biệt giữ gìn da sạch sẽ, quần áo phải rộng rãi, thoáng mát, uống nhiều nước, tập thể dục để thải độc ra ngoài

    2. Trần Diên Vỹ says: Trả lời

      Kiêng như trong bài viết hướng dẫn cụ thể đó bạn, cuối bài đó, bạn đọc kỹ hướng dẫn như trong bài sẽ rõ

    3. Võ Hạ Băng says: Trả lời

      Em thấy khổ nhất của cái bệnh viêm da này là không được ăn hải sản, tokbokki nhiều bột, hạn chế thịt bò, đồ nướng… mà dù có kiêng rồi hằng nó vẫn tái vài lần nên em nghĩ chắc phải tìm thuốc mà trị cho dứt điểm chứ kiêng cũng chả ăn thua là mấy

  5. Bạch Vân-Yên Bái says: Trả lời

    Chồng em làm việc trong khu công nghiệp, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất nên bị viêm da tiếp xúc. Ông có đến phòng khám tư để khám và được kê thuốc về uống trong 2 tuần, uống hết 2 tuần thuốc rồi vẫn không hề hết bong, ngứa, rát da, mà bỗng nhiên còn hay buồn nôn sau khi ăn nữa, triệu chứng như trào ngược dạ dày ấy. Mọi người bảo em là nói ông mua thuốc an bì thang về uống sẽ khỏi nhưng em vẫn còn hơi lăn tăn lắm, mọi người review cho em xíu đi

    1. Hoàng Lâm says: Trả lời

      Tui bị viêm da, tróc, ngứa, bong đỏ nôi mẩn kinh khủng lắm, uống hơn tháng trời thuốc kháng sinh với bôi thuốc fusidicot nhưng chỉ đỡ ngứa một chút. Rồi tui cũng được mách cho thuốc an bì thang này, uống chừng đâu chưa đến 2 tháng là khỏi ngứa, hết bong da, ửng đỏ luôn

    2. Đỗ kiều hồng liên says: Trả lời

      Uống thuốc đông y vừa tốt vừa không hại dạ dày, không làm mắc thêm các bệnh phụ như trào ngược… đâu chị. Em vốn sẵn bệnh trào ngược dạ dày trên nền bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng mà uống thuốc an bì xong tự dưng da hết ngứa rát mà người hay nôn, khó chịu do bệnh trào ngược cũng đỡ hẳn đi nhiều

    3. Vinh Diệu says: Trả lời

      Uống thuốc có phải kiêng rượu bia, thuốc lá không chị em, chồng tớ cũng mắc bệnh này đang định chữa qua đông y mà tính chất nghề nghiệp phải đi tiếp khách liên tục, không tránh khỏi được

      1. Thi Ngôn says:

        Phải kiêng đó bạn, ít nhất trong thời gian điều trị thì không nên uống vì ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả thuốc

  6. Đỗ Hồng Nhạn says: Trả lời

    Bàn tay tôi trước kia khá bình thường, tư dưng mấy tháng gần đây khô nứt nẻ, ngứa rân, da tróc ra rát và khó chịu lắm. Ban đầu tôi cũng chỉ bôi nha đam lên làm dịu, sau thì rửa thêm lá trà xanh nhưng vùng ngứa có vẻ lan rộng nên tôi đi khám và được bác sĩ bán cho thuốc chlophenimin về uống và loại eumovat dùng trong 10 ngày, thế nhưng sau khi hết thuốc tay tôi vẫn không đỡ ngứa và khô nứt, đỏ ửng cả lên. Tôi lên mạng nghiên cứu, hỏi thăm thì tìm được thông tin trung tâm da liễu có thể trị khỏi bệnh này nên đã đăng ký đến đó khám và điều trị. Bác sĩ kê cho tôi thuốc an bì thang. Tôi dùng 10 ngày thấy có tiến triển, hết 1 tháng da lành và bớt ngứa đỏ. Tôi liên hệ bác sĩ nói về tình trạng và được kê thêm 1 tháng thuốc nữa, sau hết liệu trình thuốc bác sĩ kê là tôi khỏi đó

    1. Lê mỹ phi says: Trả lời

      Bị viêm da tiếp xúc ở bàn tay thế này khả năng là bạn hay đụng đến chất tẩy rửa như xà phòng, bột giặt, nước tẩy trắng…. sau khi khỏi rồi thì bạn nhớ mang lớp găng tay nilon rồi hẳn mang găng tay cao su khi tiếp xúc với những chất này nhé. Hạn chế ngâm da tay nhiều trong nước nữa nha

    2. Hiền Phương says: Trả lời

      Đang cho con bú dùng thuốc có sao không nhỉ, mấy nay trời lạnh, cả cánh tay em bỗng khô như da rắn, nổi mụn nước đỏ, chỗ bong chỗ sần sùi, ngứa kinh hồn

      1. Song Vân says:

        Phụ nữ cho con bú dùng vô tư, mình đang dùng sắp hết tháng thứ 2, khỏi hẳn rồi nhưng vẫn uống cho đủ liều thôi

      2. Diễm Lê Trịnh says:

        Em mới đi tư vấn về, bác sĩ bảo uống thuốc bình thường, thành phần thuốc đã chọn lựa, gia giảm phù hợp với người đang cho con bú nên không sao cả, để em uống rồi viết cảm nhận lại sau nhé

      3. mentor_10 says:

        Lúc tui dùng thuốc này là nhóc ben mới có 5 tháng rưỡi thôi, mà lúc đó cả người ngứa quá, xông muối cũng chả ăn thua, may nhờ cô họ chỉ cho nên mới uống thuốc an bì thang này. Uống khoảng 2 tháng là hết ngứa, đỏ da, mà ben vẫn bú tốt như trước vì bác sĩ bảo dùng được nên tôi yên tâm

  7. Nguyễn Trinh says: Trả lời

    Em con nhà nông mà da tay nhà thành phố mọi người ạ, giặt đồ, rửa chén gì dù mang găng tay vẫn hay bị nổi mụn nước, ngứa tay, mà kể cả nấu ăn đụng vào nước mắm, xì dầu cũng vậy, cứ đụng đâu cũng nổi mảng đỏ, ngứa rân. Chị em có cách chữa căn bệnh “tiểu thư” này khỏi hẳn luôn thì bảo em với

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *